Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 4
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 4
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 95719160 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.
    Chùm tin sự kiện:
    "Vật lý - thiên văn"

    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao tàu ngầm có thể chạy trong nước ở độ sâu nhất định?

    Do tác dụng của lực đẩy, tàu ngầm có thể chìm xuống, nổi lên. Nhưng nếu chỉ có thế thì chưa ổn. Chúng ta muốn chìm 20 mét nhưng kết quả là nó lại chìm mấy trăm mét thì không ổn rồi. Có biện pháp nào làm cho tàu ngầm có thể đi được trong nước theo độ sâu cần thiết không?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao tàu ngầm có thể lặn xuống, nổi lên?

    Những tàu bình thường chỉ có thể đi trên mặt biển. Nhưng tàu ngầm thì vừa có thể đi trên mặt nước lại vừa có thể lặn sâu xuống biển đi ngầm dưới nước.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao tàu đệm không khí có thể chạy trên mặt nước?

    Tàu thuỷ là một loại phương tiện giao thông rất có ích nhưng có nhiều người không vừa ý vì nó quá chậm. Đó là vì khi chạy trong nước thân tàu phải chịu sức cản của nước rất lớn. Có nhiều người nghĩ như thế này: nếu như tìm được cách nâng tàu lên khỏi mặt nước thì có phải là giảm được sức cản rất nhiều không?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao chiếc tàu lớn rất nặng lại có thể nổi trên mặt nước?

    Các tàu lớn hiện nay đều chế tạo bằng thép, thép nặng hơn nước 7 lần, những hàng hoá mà tàu chuyên chở như lương thực, máy móc, thiết bị, vật liệu xây dựng v.v... cũng đều nặng hơn nước nhiều, vì sao con tàu chở những vật nặng như vậy lại có thể nổi được trên mặt nước?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao nói chung tàu thuyền đều cập bến ngược dòng nước?

    Xe đạp có phanh, ôtô và xe lửa cũng có phanh, thế nhưng bạn có biết tàu thuyền có phanh không?

    Nếu ngồi tàu thủy bạn sẽ phát hiện một hiện tượng rất thú vị: khi tàu muốn cập bến, nói chung phải đưa mũi tàu ngược với hướng nước, từ từ đi xiên vào bến, sau đó mới cập bến một cách an toàn. Nước sông chảy càng xiết, hiện tượng này càng rõ rệt. Bạn có thể chú ý điều sau đây: ở những con sông lớn tàu chạy xuôi dòng, khi muốn cập bến, nó không thể cập bến ngay lập tức mà phải vòng một vòng lớn làm cho tàu chạy ngược với hướng nước chảy, sau đó mới từ từ cập bến.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao trong dòng chảy của sông có nơi xuất hiện xoáy nước?

    Bạn đã đến chơi bên cầu chưa? Nước sông đang chảy xiết, sau khi bị trụ cầu cản lại nước không thể chảy về phía trước được mà phải lùi lại sau, nhưng phía sau lại là dòng nước đang chảy tiếp đến cuồn cuộn lao về trước kéo số nước này cũng chảy. Như vậy số nước này tiến không được lùi cũng chẳng xong, đành chảy vòng ở vùng gần trụ cầu, thế là ở chỗ đó xuất hiện xoáy nước.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao hai chiếc tàu lớn chạy song song với tốc độ nhanh về cùng một phía lại có thể đâm nhau?

    Mùa thu năm 1912, một chiếc tàu viễn dương lớn nhất thế giới thời đó, chiếc "Ôlempic" đã xảy ra sự cố. Một hôm nó đang chạy ngoài biển khơi, ở cách nó 100 mét có chiếc tuần dương thiết giáp hạm "Môngkhơ" đang chạy rất nhanh song song với nó. Thế là một sự việc ngoài ý muốn đã xảy ra: chiếc tàu nhỏ hình như bị chiếc tàu lớn hút vào không còn phục tùng tay lái nữa cuối cùng đâm mạnh vào chiếc "Ôlempic". Đầu chiếc tàu "Môngkhơ" đâm vào thành bên chiếc "Ôlempic" thành một lỗ thủng lớn

    Xem tiếp...
    Vì sao ôtô chở khách khi chạy lại cuốn lên nhiều bụi cát?

    Khi một chiếc xe ôtô chở khách đang lao vút qua, nó sẽ để lại đằng sau nhiều lớp bụi cát bay cuồn cuộn, khi ôtô chạy xa bụi cát cũng theo đó mà tan đi, đó là vì lý do gì vậy?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao không được đứng ở chỗ rất gần đường ray khi xe lửa đang chạy nhanh?

    Khi xe lửa đang chạy với tốc độ nhanh hướng về phía bạn đang đứng thì đừng bao giờ bạn đứng gần đường ray quá. Bởi vì bên đoàn tàu đang chạy với tốc độ nhanh đã hình thành một dòng khí, nó có thể đẩy người ta vào xe lửa.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao các thanh ray đường sắt phải làm hình chữ I?

    Ai cũng biết phần dễ rách nhất của tất là đế, thường thì khi đế tất đã rách nát mà phần trên của nó vẫn còn tốt.

    Các đồ dệt bằng nilông xuất hiện và sau đó được sử dụng rộng rãi; tất nilông tuy bền hơn tất sợi rất nhiều nhưng vì toàn bộ nguyên liệu đều là nilông nên giá hơi đắt. Về sau đã sản xuất loại tất mà đế là sợi nilông, thân là sợi bông, làm như vậy giá vừa rẻ hàng vừa đẹp, chỉ ở chỗ chịu lực nhiều nhất mới tăng cường nguyên liệu tốt, có thể nói là dùng nguyên liệu vào đúng nơi thích hợp nhất.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao xe lửa phải chạy trên đường ray?

    Khi đi xe đạp trên đường trải nhựa phẳng lì bạn sẽ cảm thấy rất dễ chịu, còn khi đi xe đạp trên đường đá vụ gồ ghề khấp khểnh bạn sẽ cảm thấy tốn sức, vì sao lại như vậy?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao bánh xe có lắp vòng bi khi chạy sẽ trở nên nhẹ nhàng?

    Khi ngắm các công trình kiến trúc cổ hùng vĩ ta không khỏi tự hỏi: trước đây; lúc còn chưa có máy móc, người ta dùng biện pháp gì để vận chuyển những vật liệu xây dựng như đã, gỗ nặng nề đó?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao trên lốp xe cao su phải có những hoa văn lồi lõm không bằng phẳng?

    Những loại xe hiện đại như ô tô tải to, ô tô du lịch, ô tô chở khách, xe điện bánh lốp, xe đạp và máy kéo bánh lốp v.v ... đều có lốp bằng cao su. Nếu để ý một chút bạn sẽ thấy trên các lốp xe đó đều có những hoa văn lồi lõm không bằng phẳng khác nhau. Làm như vậy là để cho đẹp mắt à? Rõ ràng là không phải. Làm như vậy là để tăng thêm lực ma sát giữa lốp xe và mặt đất tránh cho xe không bị trượt (patinê) trên đường. Ví dụ chúng ta đi một đôi giầy thể thao đã mài nhẵn đế, trên đường đã đóng băng thì rất dễ bị ngã. Đó là vì lực ma sát giữa đế giầy và mặt đất quá nhỏ, rất khó cất bước.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao ở đoạn đường sắt vòng, đường ray phía ngoài phải đặt cao hơn một chút so với đường ray phía trong?

    Khi xe lửa chạy trên đoạn đường vòng nó thực hiện một chuyển động tròn và đương nhiên cũng phải có tác dụng của lực hướng tâm. Lực hướng tâm ấy từ đâu mà ra?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao khi ngồi xe đạp đi qua đoạn đường vòng phải nghiêng thanh người về phía đường vòng?

    Nếu biết đi xe đạp, nhất định bạn biết rằng: khi xe đạp đang đi trên đường thẳng thì phải giữ cho xe đạp thẳng đứng; còn khi xe đạp phải vòng gấp thì không những phải thay đổi hướng của ghi đông mà người ngồi trên xe cũng phải nghiêng về phía đường vòng một cách thích đáng. Vì sao phải làm như vậy?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao vành của bánh đà phải làm thật dày?

    Bánh đà là một thiết bị cơ khí quay được sử dụng để lưu trữ năng lượng quay. Bánh đà có mô-men quán tính lớn, và do đó chống lại sự thay đổi tốc độ quay. Lượng năng lượng được lưu trữ trong một bánh đà tỉ lệ với bình phương tốc độ quay của nó. Năng lượng được chuyển giao cho một bánh đà bằng cách áp dụng mô-men xoắn đối với nó, do đó gây ra tốc độ quay của nó, và do đó năng lượng lưu trữ của nó, gia tăng. Ngược lại, bánh đà giải phóng năng lượng được lưu trữ bằng cách áp mô-men xoắn đến tải cơ khí, kết quả làm tốc độ quay giảm.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao khi xe lửa đang chạy nhanh, người ta nhảy lên cao mà vẫn rơi đúng chỗ cũ?

    Trên nền nhà ta nhảy lên cao, khi rơi xuống sẽ vẫn đúng vào chỗ cũ. Trên xe lửa đang ngừng chạy nhảy lên cao, sau khi rơi xuống vẫn đúng chỗ cũ trên tàu. Những điều này thì ai cũng đều có kinh nghiệm và ai cũng cho là sự thực hiển nhiên.

    Trên một xe lửa đang chạy nhanh nếu như có một người nhảy lên cao khi rơi xuống liệu có đúng chỗ cũ như trên không?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao đường sắt chạy qua cầu, ở phía trong đường ray phải lắp thêm hai đường ray nữa?

    Không biết bạn có nghiệm thấy như thế này không: một người ngồi trên xe đạp đi rất nhanh đột nhiên ngã xuống thì bị đau hơn nhiều so với khi đang đi bộ đột nhiên bị ngã. Đó là vì tích của khối lượng của thân người với tốc độ xe đạp - mà trong vật lý gọi là động lượng, lớn hơn mấy lần tích của khối lượng thân người với tốc độ đi bộ. Hãy tưởng tượng xem, xe lửa nặng như vậy, tốc độ nhanh như thế, nếu vạn nhất trật bánh thì lực phá hoại sẽ lớn biết bao! Đâm vào cây, cây đổ, đâm vào nhà, nhà tan, ngay khi đâm vào cầu làm bằng thép thì dù cho các cấu kiện của cầu vừa to vừa lớn cũng khó mà toàn vẹn.

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao bánh trước của máy kéo lại nhỏ, bánh sau lại to?

    Máy kéo có hai đôi bánh xe, xem ra khác nhau rất dữ: đằng sau là một đôi to kếch xù, đằng trước là một đôi bé tí.

    Vì sao nói chung bánh trước và bánh sau của ôtô, xe đạp, ôtô điện đều lớn nhỏ bằng nhau mà chỉ có mỗi bánh xe của máy kéo phải làm thành hình dạng kỳ lạ cái trước nhỏ, cái sau lớn?

    Xem tiếp...
    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Vì sao khi phanh ôtô nhất định phải phanh bánh sau?

    Giả sử có người hỏi bạn khi phanh ôtô là phanh bánh trước hay bánh sau, thì có thể bạn không trả lời ngay được.

    Xem xét tỉ mỉ quá trình phanh của ôtô sẽ phát hiện được rằng khi phanh ôtô, bao giờ cũng phanh bánh sau.

    Xem tiếp...
    1 2 3
    Tham khảo thêm sự kiện
  • Khoa học xã hội
  • Khoa học tự nhiên
  • Du lịch - địa danh - bản đồ
  • Thế giới tự nhiên
  • Văn học - nghệ thuật - âm nhạc - hội họa

  • Những bài viết mới đưa lên website
    HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM SOẠN THẢO VÀ GIẢNG DẠY 3D – MOZABOOK
    CHÚC MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM - 2021
    PHẦN MỀM SOẠN BÀI GIẢNG VÀ DẠY HỌC 3D MOZABOOK
    [iQB] Bài 8. Kiểm tra trực tuyến
    [iQB] Bài 7.Trộn câu hỏi đề kiểm tra
    [iQB] Bài 6. Kiểm tra lại các câu hỏi trong đề thi và thuộc tính đề
    [iQB]Bài 5. Sinh đề kiểm tra từ mẫu đề kiểm tra
    [iQB] Bài 4. Tạo nhóm đề kiểm tra và tạo mẫu đề kiểm tra
    [iQB] Bài 3. Nhập câu hỏi trực tiếp từ Text Editor - chuyển nhập câu hỏi từ Word
    Ưu đãi đặc biệt – Thay lời tri ân Chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.