Chùm tin sự kiện: "Thế giới tự nhiên"
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN:HUYỀN THOẠI VỀ NHỮNG GIỐNG VẬT PHIÊU LƯU(tiếp)
Như vậy, thì cũng có khả năng loài chim biết sử dụng cả những mốc định vị trên trời, cần phải có đồng hồ đếm giây và kính lục phân, Xong, căn cứ vào số đo, còn phải tính toán khá phức tạp theo các bảng tính chuyên dụng, và tìm số hiệu chỉnh theo vị trí của những ngôi sao sáng nhất. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN:HUYỀN THOẠI VỀ NHỮNG GIỐNG VẬT PHIÊU LƯU(tiếp)
Trước đây, người ta thường giải thích một cách đơn giản: khả năng định hướng của loài vật là do bản năng. Bản năng đã giúp cho con ong, cái kiến tìm đường về tổ; đã chỉ dẫn cho những đàn chim di cư tìm về nơi ấm áp hơn; đã xui khiến những con cá chình lập lại cuộc hành trình của tổ tiên chúng, v.v…
Nhưng hoàn toàn sai lầm. Bản năng đâu có giải thích được những trường hợp mà hành trình hoàn toàn chưa biết? Bản năng làm sao cắt nghĩa được sự lựa chọn có tính toán những con đường gần nhất và an toàn nhất? Cũng không phải chỉ dựa vào bản năng, mà nhiều loài vật trên cạn cũng như dưới nước có thể vượt qua bao khó khăn, trở ngại để thực hiện những cuộc hành trình. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN:HUYỀN THOẠI VỀ NHỮNG GIỐNG VẬT PHIÊU LƯU
Chuyện xảy ra vào mùa xuân năm 1961… Đêm đã khuya, bỗng chuông điện thoại reo vang trong phòng trực ban của Viện Nghiên cứu Hạt nhân Hamen (Anh). Thông báo được lập tức chuyển cho giám đốc kỹ thuật của Viện. Chỉ vài phút saum cả Việc đã nhộn nhịp như có báo động. Một đoàn xe chuyên dùng, lao vút đi trong đêm, tìm đến biệt thự của nhà côn trùng học Kétven. Nguyên nhân của cuộc động viên hối hả ấy là những chú bướm đang bâu kín khu vườn của biệt thự, và không hiểu vì sao, đã khiến cho độ phóng xạ Bêta và Gama tại chỗ tăng vọt hẳn lên. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: CHINH PHỤC LÒNG ĐẤT(tiếp)
Tiếp tục cuộc hành trình xa hơn khỏi lớp Sial, ta tới vùng gọi là “lớp bao” bọc quanh nhân trái đất giống như cùi bưởi bọc quanh múi bưởi vậy. Bao này dày tới 2.900 kilômét. Điều đặc biệt ở đây là áp suất rất lớn, nhiệt độ rất cao. Ở giới hanj dưới của lớp bao, nhiệt độ tới 2.000 – 2.8000C và áp suất 1,4 triệu kilôgam trên mỗi m2 (gấp 1,4 triệu lần áp suất trên mặt đất). Trong tình trạng ấy, hiển nhiên không còn gì giữ được nguyên dạng: đá quặng bị nóng chảy thảnh một thứ keo đặc sệt. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: CHINH PHỤC LÒNG ĐẤT
Thám hiểm lòng đất đã là điều hấp dẫn đối với con người từ những thủa xa xưa. Vì trước mắt họ, trong xứ sở bí mật mà họ không có cách gì lọt vào được, đang từng giờ từng phút diễn ra bao chuyện thần kỳ: Vì sao có những con sông đã bắt nguồn từ lòng đất? Vì sao bỗng dưng đất chuyển mình? Từ đâu sinh ra núi lửa, phun ra những dòng suối nóng bỏng thiêu cháy cả rừng cây, đồng ruộng? Và đôi khi, lòng đất cũng hé mở cho họ cả những kho vàng bạc châu báu hầu như vô tận, cung cấp cho họ sắt, thiếc, đồng, chì và cả chất đốt… | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: NHỮNG CHUYỆN KỲ LẠ Ở LỤC ĐỊA XANH(tiếp)
Cái chết bí ẩn của Phác, một thời gian dài không được giải thích. Mười năm sau, mới lại có người nối tiếp bước đi của nhà thám hiểm đã hy sinh. Lần này, ở Maiami, người Mỹ Hốp Rút lập nên một kỷ lục mới. Ông lặn xuống một cách thận trọng tới độ sâu 133 mét, ngứng lại báo hiệu lên cho các bạn thành tích của mình. Nhưng khi tiếp tục thí nghiệm thì tín hiệu lại im bặt … Người ta không tìm thấy cả xác của Hốp Rút nữa… | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: NHỮNG CHUYỆN KỲ LẠ Ở LỤC ĐỊA XANH.
“Lục địa xanh !” Cái tên thơ mộng ấy đã được các nhà bác học đặt cho vùng đất rộng tới 3 phần tư địa cầu đang phủ kín bởi các đại dương. Một màu xanh đậm tự nhiên từ những thời xa xưa đã che giấu bao điều bí mật trước những cặp mắt thèm muốn của con người
| |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: CHUYỆN THẦN THOẠI TRONG CHIẾC LÁ
Trong câu chuyện thú vị của Suyphtơ “Cuộc phiêu lưu của Guylive vào xứ Lilipút”, hẳn bạn đọc không quên hình ảnh ngộ nghĩnh của nhà bác học Iragađô. Ông già đầy tham vọng này tốn công loay hoay trong không biết bao nhiêu năm trời để đạt tới một mục đích: tìm cách trích lấy ánh nắng mặt trời dự trữ trong một quả dưa chuột. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: TỪ TRUYỀN THUYẾT VỀ VIÊN NGỌC DÃ TRÀNG(tiếp)
Bước sang lãnh vực các loài có vú, tiếng nói có một đặc điểm khác: theo các kết quả khảo cứu ở loài khỉ, người ta thấy các tín hiệu âm thanh được phát ra theo một mật mã xác định, mật mã này có thể giải bằng phương pháp điều khiển học. Giáo sư Giukin đã sử dụng nhiều phương tiện hiện đại vào việc nghiên cứu các loài khỉ khác nhau, trong những hoàn cảnh sống khác nhau, cho biết rằng bộ máy âm thanh của khỉ khác nhiều với người. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: NHỮNG THIÊN TÀI KIẾN TRÚC ĐANG CÒN ẨN DANH(tiếp)
Nhưng khi bơm hơi, áp suất hơi làm căng các ngăn chứa, tạo cho chũng một sức chịu tải khá lớn. Việc “xây dựng” một vòm mái lớn có thể làm sân vận động, kho chứa hàng, hội chợ triển lãm hay sân khấu hội diễn, v.v… chỉ thực hiện trong vài chục phút, tốn kém không đáng kể so với xây dượng một nhà tạm bằng những vật liệu thông thường. Và khi nhiệm vụ đã xong, chỉ cần tháo hơi, “khung” nhà có thể xếp lại, dành cho một lần khác. | |
100 Khám Phá Khoa Học Vĩ Đại Nhất Trong Lịch Sử: Khám phá số 34.
CALORIES(ĐƠN VỊ CỦA NĂNG LƯỢNG) Thời gian phát hiện: năm 1843.
- Nội dung phát hiện: tất cả các hình thức của năng lượng và công cớ học là tương đương nhau và chúng đều có thể được chuyển hóa từ hình thức này sang hình thức khác.
- Người phát hiện: James Joule. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: BÍ MẬT CỦA ĐỒNG HỒ SINH VẬT
Khi Anbéc Anhstanh xướng lên thuyết tương đối, khẳng định sự rút ngắn của thời gian trong những vận tốc vũ trụ, những câu chuyện huyền thoại như “Lưu Nguyễn nhập Thiên Thai” hoặc “Chiếc máy quay ngược thời gian” càng thấy tăng thêm khía cạnh thú vị của nó. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: BÀI HỌC CHO NHỮNG NHÀ TIÊN TRI(tiếp)
Kinh nghiệm dự báo thời tiết theo con trùng, ong kiến v.v… thì đã được nói đến nhiều. Điều đặc biệt, là những giống vật này hình như còn có cả khả năng dự báo dài hạn nữa. Kiến làm tổ càng sớm vào mùa thu, chứng tỏ mùa đông sẽ rét đậm. Vào những năm rét nhiều, ta cũng thấy bầy ong lo liệu bịt kín các cửa tổ từ trước; còn khi mùa đông ấm, chúng để cửa mở. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: BÀI HỌC CHO NHỮNG NHÀ TIÊN TRI(tiếp)
Cho nên, trong thời đại nguyên tử chinh phục vũ trụ hiện nay, những tai họa thời tiết vẫn không ngừng là niềm lo lắng của con người. Hàng năm, có không ít hơn 200 con tàu đắm, kéo theo hàng ngàn người thiệt và hàng trăm vạn tấn hàng hóa. Sự thiệt hại đối với mùa màng thu hoạch, do những thiên tai, cũng ước tới 1/3 tổng sản lượng, đủ để nuôi sống hàng tỷ người . Ngoài ra thì những tai ương thời tiết còn trực tiếp phá hoại công trình xây dựng, gây lũ lụt, dịch bệnh… Tất cả chỉ vì phương pháp dự báo thời tiết theo khoa học hiện nay, mới đạt độ chính xác chừng 60 – 70 phần trăm! | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: BÀI HỌC CHO NHỮNG NHÀ TIÊN TRI
Thị trấn Skôplê (Nam Tư) một chiều mùa hè năm 1963… Cảnh sống thanh bình đang diễn ra như mọi chiều khác. Những quán cà phê đông chật đám khách hàng quen hay la cà, ngồi nhấm nháp ly rượu trước giờ cơm tối, vừa nghe nhạc êm dịu vừa tán chuyện phiếm. Mấy cửa hiệu bách hóa đã lên đèn, cho những bà nội trợ vội vã còn kịp chọn vài món hàng cần thiết cho bữa sớm mai. Còn ở nhà hát trung tâm, người ta đang tíu tít chuẩn bị cho một buổi trình diễn đặc sắc của vũ đoàn vũ kịch từ thành phố về. | |
SỰ KỲ DIỆU CỦA TỰ NHIÊN: TỰ NHIÊN! NGƯỜI THẦY MUÔN THUỞ
Các bạn hãy thử hình dung cuộc sống của tổ tiên ta hàng ngàn năm về trước, khi mới bắt đầu lịch sử tiến hóa. Lúc đó còn chưa có những hiểu biết sơ lược nhất về địa lý, vật lý, hóa học hay toán học như bây giờ chúng ta được học ngay từ khi bước vào ngưỡng cửa nhà trường. Nhưng thực tế hằng ngày lại đầy rẫy những thử thách đối với con người nhỏ bé. Họ không chạy nhanh được như con thú, không bay được lên trời như con chim, không lặn sâu dưới nước được như cá… | |
|
|
Những bài viết mới đưa lên website |
|
|