Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 6
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 6
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93114443 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.


    Trang chủ Bài học trực tuyến | Vui học hè 2009 | Trang trước


    Phân loại theo chủ đề "Văn học - nghệ thuật - âm nhạc - hội họa"

    Trang chủ Bài học trực tuyến

    Có 121 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo chủ đề Văn học - nghệ thuật - âm nhạc - hội họa


    3. Cùng thập vạn (Ngày gửi bài: 23/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4776)

    Có một phú ông bảo người bần hàn rằng: “Ta giàu mười vạn rồi”. Người ấy nói rằng: “Ta cũng có mười vạn, lấy gì làm lạ”. Phú ông sợ lắm, hỏi rằng: “Mười vạn ở đâu”. Người ấy nói rằng: “Ông có tiền mà không tiêu, tôi muốn tiêu mà không tiền, thế thì khác gì nhau”.


    78. Rau muống (Ngày gửi bài: 23/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4827)

    Rau muống mọc ở các ao hồ, là một thứ rau ta rất hay ăn. Người ta hái và bó nhiều ngọn với nhau, thành từng mớ, các ngọn rau có lá, người ta nhặt những lá sâu, lá úa và bỏ những cuộng (cọng) già đi, rồi đem luộc, hoặc xáo, hoặc nấu canh.

    Xem tiếp Xem tiếp


    77. Phải có thứ tự (Ngày gửi bài: 22/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4786)

    Đồng-hồ đánh bảy giờ. Con phong ung-dung cắp sách đi học. Trong cặp nó đã sắp sẵn đủ cả sách, vở, bút, mực, bút chì và những đồ dùng khác. Ở lớp học cần đến cái gì, là có ngay. Nó không bỏ quên hay để mất cái gì bao giờ.

    Xem tiếp Xem tiếp


    76. Ba thầy thuốc giỏi (Ngày gửi bài: 22/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4744)

    Một ông thầy thuốc già, chữa bịnh giỏi có tiếng. Phải khi ông ốm nặng, các học-trò đến chầu-chực, thuốc thang bên cạnh. Ông cố gượng nói rằng: “Lão biết mình lão đã đến ngày tận-số rồi, nhưng lão có nhắm mắt, cũng cam lòng, vì lão có để lại cho đời được ba thầy thuốc rất hay. Ông nói đến đây, nhọc quá, phải nghỉ. Các thầy thuốc học-trò thấy ông nói thế, đều lắng tai nghe, ai cũng nghĩ bụng, trong ba người ấy, thì nào cũng có tên mình. Ông nghỉ rổi lại nói:

    Xem tiếp Xem tiếp


    75. Người ta cần phải vận-động (Ngày gửi bài: 18/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4759)

    Người Ngô-Phổ hỏi ông Hoa-Đà cái cách giữ vệ-sinh thế nào, ông Hoa-Đà nói rằng: “Người ta phải làm-lụng vận-động luôn, thì ăn uống mới dễ tiêu hóa, huyết mạch mới dễ lưu thông và bịnh tật không sinh ra được.

    Xem tiếp Xem tiếp


    74. Da (Ngày gửi bài: 18/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4698)

    Da bọc khắp thân-thể, che-chở cho các cơ-quan ở trong.

    Da lại còn có công việc cần hơn nữa.

    Xem tiếp Xem tiếp


    73. Người đi cấy (Ngày gửi bài: 17/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4897)

    Người ta đi cấy lấy công,

    Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề:

    Trông trời trông đất, trông mây,

    Trông mưa, trông gió, trong ngày, trông đêm.

    Trông cho chân cứng, đá mềm,

    Trời êm, bể lặng mới yên tấm lòng.

    Xem tiếp Xem tiếp


    72. Đi câu (Ngày gửi bài: 17/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4541)

    Những ngày nghỉ học, thỉnh-thoảng tôi lại theo anh tôi đi câu cá. Anh tôi vác cần đi trước, tôi cầm mồi và xách giỏ theo sau. Chúng tôi thường hay câu ở các bờ ao, những nơi có bóng mát. Khi móc mồi rồi , thả xuống ao, phao nổi lềnh-bềnh.

    Xem tiếp Xem tiếp


    71. Thú thật (Ngày gửi bài: 15/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4657)

    Cậu Tô thơ-thẩn chơi một mình ở trong phòng. Bỗng chốc cậu trông thấy có quít để trong nắp quả, trên bàn. Ôi chà! Những quả quít sao mà đỏ đẹp làm cho người ta thèm rỏ dãi (nhỏ nước miếng)! không sao nhịn được. Tô chạy lại, lấy một trái bóc ăn.

    Xem tiếp Xem tiếp


    70. Tuần phu (Ngày gửi bài: 14/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4635)

    Tuần phu là trai-tráng trong làng cắt ra để canh phòng cho dân. Hoặc họ ngồi trong điếm đánh trống cầm canh, hoặc họ đi lùng đây đó, xó chợ, đầu đình, ngoài đồng, trong ngõ, để rình bắt những kể gian-phi, trộm cướp.

    Xem tiếp Xem tiếp


    69. Cố Alexandre de Rhodes và việc đặt ra chữ quốc-ngữ (Ngày gửi bài: 14/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4884)

    Ngày xưa, ở nước ta, muốn viết tiếng ta, thì người ta dùng một lối chữ gọi là “chữ nôm” do ở chữ nho ra. Những chữ ấy khó đọc lắm.
    Đến khi các ông cố đạo ở Âu-châu sang nước Nam, các ông ấy mới lấy những chữ cái vần la-tinh mà đặt ra chữ “quốc-ngữ” tức là chữ ngày nay trong nước ta đã thông-dụng vậy.

    Xem tiếp Xem tiếp


    68. Lý-trưởng làng ta (Ngày gửi bài: 12/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4640)

    Lý trưởng là người của dân cử ra làm việc làng. Trong làng có việc gì ra đến quan, thì lý-trưởng đi thay mặt dân. Quan trên có lệnh gì truyền về làng, cũng trách cứ ở lý-trưởng.

    Xem tiếp Xem tiếp


    67. Ở sạch thì không hay đau mắt (Ngày gửi bài: 11/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4774)

    Một hôm cậu thằng Bính đến chơi, đang ngồi nói chuyện, thì thằng Bính chạy ra nghịch đất, rồi lấy tay giụi vào mắt. Bà mẹ trông thấy mắng rằng: “Tay mày bẩn thế mà giụi (chụi) vào mắt. Mày lại muốn mù như thằng Phác hay sao? Đi rửa ngay đi !” Bính nghe lời mẹ, vội vàng đi múc nước rửa.

    Xem tiếp Xem tiếp


    66. Con chuột (Ngày gửi bài: 10/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4829)

    Con chuột, mình nhỏ, mõm nhỏ, mắt to, tai rộng, đuôi dài mà thót (nhọn). Lông nó ngắn và mềm. Chuột ở đâu cũng có, trong nhà, ngoài đồng, vườn-tược, rừng-rú.

    Xem tiếp Xem tiếp


    65. Lũy Đồng-hới (Ngày gửi bài: 10/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4775)

    Lũy đồng-hới là cái lũy chúa Nguyễn đắp lên để giữ bờ cõi cho quân Trịnh ở ngoài Bắc khỏi tràn vào. Lũy ấy bắt đầu từ cửa sông Nhựt-lệ đến chân núi Đầu-mâu, cao gần 6 thước tây, dài 12 ki-lô-mét.

    Xem tiếp Xem tiếp


    64. Chim sơn-ca (chuyện-chuyện) (Ngày gửi bài: 09/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4752)

    Chim sơn-ca là một thứ chim ở ngoài đồng, mình và lông gần giống như chim sẻ, nhưng mỏ dài và chân nhỏ hơn.

    Chim sơn-ca là giống chim hay hót, nhất là về mùa xuân. Thường thường nó vừa bay, vừa hót, càng bay cao, giọng càng véo-von. Tiếng hót to, có khi nó bay thật cao, trông không thấy, mà vẫn nghe tiếng hót.

    Xem tiếp Xem tiếp


    63. Cái cò, cái vạc, cái nông. (Ngày gửi bài: 09/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4951)

    Cái cò, cái vạc, cái nông,
    Sao mày giậm lúa nhà ông, hỡi cò?
    Không, không , tôi đứng trên bờ
    Mẹ con cái vạc đổ ngờ cho tôi.
    Chẳng tin, thì ông đi đôi,
    Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

    Xem tiếp Xem tiếp


    62. Thư gửi mừng thầy học (Ngày gửi bài: 08/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4712)

    Ngày ……tháng…….năm…….

    Thưa thầy,

    Năm mới, con ở nhà được chúc mừng cha mẹ con. Con tiếc không được
    gần thầy để chúc mừng thầy.


    Xem tiếp Xem tiếp


    61. Ông tổ sáng nghiệp nhà Nguyễn: ông Ngyễn-Hoàng (Ngày gửi bài: 08/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4445)

    Ông Nguyễn-Hoàng là con thứ hai ông Nguyễn-Kim, làm trấn-thủ đất Thuận-hóa.

    Lúc ông đến nhậm-chức, dân ở đó mang dưng ông bảy chum nước. Ông lấy làm lạ; người cậu ông bảo ông rằng: “Thế là lòng trời = bảo cho biết đó: đây là điềm tướng-công mở ra nước sau này đây!” Vì chữ “nước” vừa có nghĩa là “nước uống” vừa có nghĩa là “đất nước”.

    Xem tiếp Xem tiếp


    60. Một cái thư (Ngày gửi bài: 07/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4687)

    Tôi viết thư cho anh tôi ở Hải-dương. Tôi lấy một tờ giấy trắng. Trên dòng đầu, tôi đề ngày tháng, dưới tôi kể những tin-tức ở nhà cho anh tôi biết. Sau tôi chúc anh tôi mọi sự bình-yên, rồi tôi gấp lại, bỏ vào phong-bì trên dán cái tem năm xu.

    Xem tiếp Xem tiếp


    59. Ăn mặc phải giữ-gìn (Ngày gửi bài: 07/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4751)

    Cùng một ngày, bà mẹ may cho anh Giáp và anh Ất, mỗi người một cái áo lương. Thế mà chưa được bao lâu, áo của anh Ất đã sờn rách năm bảy chỗ, còn áo của anh Giáp vẫn nguyên lành như mới.

    Xem tiếp Xem tiếp


    “Chống tham nhũng trong giáo dục - có muốn làm thật không?” (Ngày gửi bài: 05/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4645)

    Tác giả: Mai Lan (Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần) http://www.tuanvietnam.net/2010-06-05-chong-tham-nhung-trong-giao-duc-co-muon-lam-that-khong-

    Ở đâu có cơ chế xin - cho, ở đó phát sinh và phát triển tham nhũng; Nghiêm trọng, nguy hiểm hơn nữa khi xã hội coi những hành vi tham nhũng trở nên bình thường. Rối loạn hết mọi thang giá trị. Rối loạn nhân cách lớp trẻ tương lai; Người tử tế trong giáo dục còn nhiều lắm, nhưng hiện nay họ không có được sự ủng hộ mà họ xứng đáng nhận được từ công luận cũng như Nhà nước - TS. Bùi Trân Phượng chia sẻ.

    Xem tiếp Xem tiếp


    58. Trang-sức (Ngày gửi bài: 05/06/2010 - Thảo luận: 1 - Số lượt đọc: 4730)

    Cô Năm chẳng học-hành, chẳng may vá gì. Cả ngày chỉ cái gương, cái lược, chải-chuốt, vuốt-ve, sắm sửa trong mình cho đẹp.

    Xem tiếp Xem tiếp


    57. Ông Nguyễn- Kim (Ngày gửi bài: 04/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4782)

    Khi nhà Mạc đã cướp ngôi vua rồi, thì ông Nguyễn-Kim là người trung-thành với nhà Lê, chạy trốn sang Lào. Người Lào giúp ông lương và tiền để ông đánh nhà Mạc phò nhà Lê. Ông lập ông hoàng-tử Ninh là dòng dõi nhà Lê lên làm vua, rồi chiêu-tập những người còn có bụng giúp nhà Lê.

    Xem tiếp Xem tiếp


    56. Đứa bé và con mèo (Ngày gửi bài: 03/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4769)

    Cô Mão thơ-thẩn ngồi chơi một mình ở trong vườn. Cô thấy con mèo lượn qua, cô gọi, cô vẫy lại. Mèo đến lẩnn-quẩn ở bên cạnh, cái đuôi ve-vẩy như vui mừng, cái đầu ngẩng lên như chào hỏi, miệng thì kêu “meo meo” ra dáng bằng lòng lắm.

    Xem tiếp Xem tiếp


    55. Cơn mưa (Ngày gửi bài: 02/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4478)

    Trời đương nóng nực, lá cây ngọn cỏ im phăng-phắc, bỗng có cơn gió mát thổi. Ngẩng lên trông thấy về phía đông-nam mây kéo đen-nghịt một góc trời. Ai cũng bảo rằng sắp có trận mưa to.

    Xem tiếp Xem tiếp


    54. Mưa dầm gió bấc (Ngày gửi bài: 02/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4781)

    Về mùa đông, gặp khi mưa dầm gió bấc, thì phong cảnh nhà-quê trông thật tiêu điều buồn-bã. Ngoài đồng thì nước giá, thỉnh-thoảng mới thấy lác-đác có người cày hay bừa.

    Xem tiếp Xem tiếp


    53. Chùa làng tôi (Ngày gửi bài: 01/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 5068)

    Chùa làng tôi lợp bằng mái ngói, đằng trước có sân, bên cạnh có ao, xung-quanh có vườn. Ở trước sân có tam-quan, trên là gác chuông, dưới là cửa để ra vào. Trong chùa, trên bệ cao, thì có nhiều tượng phật bằng gỗ, sơn son thiếp vàng. Sau chùa thì có nhà tổ và chỗ các sư ở.

    Xem tiếp Xem tiếp


    52. Làm người phải học (Ngày gửi bài: 01/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4692)

    Ngọc kia chẳng giũa, chẳng mài,
    Cũng thành vô dụng, cũng hoài ngọc đi.
    Con người ta có khác gì,
    Học-hành quí giá, ngu-si hư đời.
    Những anh mít-đặc thôi thời,
    Ai còn mua chuộc, đón mời làm chỉ.

    Xem tiếp Xem tiếp


    51. Học thuộc lòng (Ngày gửi bài: 31/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 5135)

    Thằng Bút học bài ngụ-ngôn. Nó đọc cả bài hai ba lượt, rất có ý và nhận nghĩa cho thật hiểu.

    Nó đọc câu đầu, rồi không nhìn vào sách mà đọc lại. Nó đọc thong-thả, rõ-ràng, không sai chút nào.

    Xem tiếp Xem tiếp

    Có 121 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo chủ đề Văn học - nghệ thuật - âm nhạc - hội họa

    1 2 3 4 5

    Đầu trang

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.