Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 7
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 7
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93377368 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.


    Trang chủ Bài học trực tuyến | Vui học hè 2009 | Trang trước


    Phân loại theo chủ đề "Vật lý - thiên văn"

    Trang chủ Bài học trực tuyến

    Có 56 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo chủ đề Vật lý - thiên văn


    Mười vạn câu hỏi Vì sao - Vật Lý: Ngoài thể rắn, thể lỏng, thể khí ra, vật chất còn ở trạng thái nào khác nữa không? (Ngày gửi bài: 24/06/2012 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4335)

    Vật chất xung quanh chúng ta thật là muôn hình muôn vẻ, phong phú đa dạng. Nếu cần phân loại chắc bạn có thể chỉ ra ngay không khó khăn gì cái nào là chất rắn, cái nào là chất lỏng, cái nào là chất khí.

    Ngoài ba loại đó ra vật chất còn ở trạng thái nào khác nữa không?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 01/09/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4662)

    131. Sét thường đánh xuống cây cối có rễ ăn sâu vào trong đất. Tại sao?

    - Cây có nhiều rễ đâm xuống lớp đất sâu có chứa nước, nối với mặt đất tốt hơn, và vì thế, dưới ảnh hưởng của những đám mây đang tích điện, một lượng điện tích đáng kể của đất ngược dấu với điện tích của những đám mây, được tích lại trên cây.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 31/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4657)

    120. Tại sao vào lúc giá lạnh quá, cây cối hay bị nứt ra?

    - Khi thời tiết lạnh quá, chất dịch trong cây tăng thể tích, đồng thời làm đứt các sợi trong cây, kèm theo tiếng kêu răng rắc.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 30/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4259)

    111. Tại những vùng ao hồ, lá của cây hoa súng đều nằm trên mặt nước. Khi nâng lên hoặc dìm lá xuống thì chúng mất tư thế cũ và bị uốn cong theo nhiều hướng khác nhau. Vì sao như vậy?

    - Lá cây hoa súng và nhiều các khác nằm trên mặt nước là vì có sức căng mặt nước. Khi kéo lá lên khỏi mặt nước hoặc ấn chìm xuống, sức căng bề mặt của nước thôi không tác dụng lên nữa.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 28/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4541)

    101. Tại sao nhiều cây sống ở sa mạc lá lại được thay bằng gai?

    - Ở nhiều cây, gai thay thế cho lá là nhằm giúp cho cây tiết kiệm được nhiều hơn lượng nước hao phí, vì gai này bị mặt trời đốt nóng ít hơn là lá cây, do đó sự thoát hơi nước cũng yếu đi nhiều.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 27/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4568)

    91. Bằng cách nào mà những con cá voi, hải cẩu, sống trong vùng nước quanh năm đóng băng, vẫn giữ được thân nhiệt cao (30 - 40 độ C)?

    - Những động vật này có một lớp mỡ dưới da ngăn cản không cho thân nhiệt mất đi nhanh chóng (mỡ vốn là chất dẫn nhiệt kém).

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 26/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4526)

    81. Vành tai của nhiều loài động vật cử động được, điều này có ý nghĩa gì?

    - Nhờ sự cử động của vành tai, các động vật có khả năng xác định hướng của nguồn âm.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 25/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4306)

    71. Một vài loài chim lớn ở biển thường đi "hộ tống" các con tàu hàng giờ, có khi vài ngày đêm. Đồng thời, khi đi theo tàu, phần lớn chúng không vỗ cánh và chỉ tiêu hao ít năng lượng. Trong trường hợp này, chim vận động được nhờ nguồn năng lượng nào?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 23/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4380)

    61. Do đâu mà các chỗ chai cứng ở chân lại bị đau trước khi trời mưa?

    - Trước khi trời mưa, áp suất khí quyển thường giảm xuống. Sự giảm áp suất bên ngoài làm cho các tế bào ở chân giãn nở chút ít, chỗ chai cứng lại không thể giãn nở như các phần mềm khác của cơ thể nên đã tạo ra sự kích thích thần kinh và có cảm giác đau.


    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 19/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4276)

    41. Một người ở tư thế nào thì vững vàng hơn: ngồi hay đứng? Tại sao?

    - Khi một người ngồi, trọng tâm ở vị trí thấp hơn khi đứng. Như đã biết, tư thế của người càng vững khi trọng tâm cơ thể ở vị trí càng thấp.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 18/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4329)

    31. Khi đốt người, con muỗi đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?

    - Công do con muỗi tạo ra khi đốt người rất bé, xấp xỉ bằng 10-7 Jun.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 17/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4903)

    21. Người ta đã xác định được là cá heo bơi rất nhanh, ví dụ: trong 10 giây chúng bơi được 100 m. Qua tính toán thấy tỷ khối của nước lớn gấp 800 lần tỷ khối không khí. Giải thích thế nào về sự bơi nhanh của cá heo?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (tiếp) (Ngày gửi bài: 16/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4313)

    11. Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay?

    Trong trường hợp này chuyển động theo quán tính được cộng thêm vào chuyển động xuất hiện do việc đẩy người rời khỏi mặt đất.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Tìm hiểu Vật lý trong thế giới sinh vật (phần 1) (Ngày gửi bài: 14/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4282)

    1. Lúc chạy để tránh con chó đuổi bắt, con cáo thường thoát thân bằng cách bất thình lình rẽ ngoặt sang hướng khác, đúng vào lúc con chó định ngoạm cắn nó. Tại sao làm như vậy chó lại khó bắt được cáo?
    - Khi cáo bất thình lình thay đổi hướng chạy, con chó sẽ không thể chạy được theo cáo, vì theo quán tính, chó còn phải chạy hướng cũ thêm một lúc nữa.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Điều khiển từ xa hoạt động như thế nào? (Ngày gửi bài: 09/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4229)

    Ngày nay, những thiết bị điều khiển từ xa để điều khiển các thiết bị gia đình như ti vi, máy điều hòa, đầu đĩa, các loại đồ chơi ngày càng phổ biến... Thế nhưng chúng hoạt động ra sao?


    Trong thời đại ngày nay, chúng ta không thể thiếu những thiết bị điều khiển từ xa để điều khiển các thiết bị gia đình như ti vi, máy điều hòa, đầu đĩa, các loại đồ chơi… vậy điều khiển từ xa có các loại cơ bản nào và chúng hoạt động ra sao để điều khiển được các vật dụng ở đằng xa một cách chính xác?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Chuông điện có gì, và chúng được cấu tạo ra sao để biến dòng điện thành âm thanh? (Ngày gửi bài: 06/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 6180)

    Ngày nay, chuông điện là một trong những thiết bị đã quá quen thuộc trong đời sống của con người mà chúng ta sử dụng và nghe thấy mỗi ngày. Chỉ cần ta nhấn một nút gắn ngoài cửa thì một cái chuông ở đâu đó sẽ vang lên báo hiệu cho người khác biết. Bên trong chuông điện có gì, và chúng được cấu tạo ra sao để biến dòng điện thành âm thanh?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Cột thu lôi trở thành vật không thể thiếu với các tòa nhà cao tầng. Chiếc cột thu lôi đầu tiên đã được chế tạo vào năm 1752. (Ngày gửi bài: 04/08/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 5292)

    Ngày nay, mọi người đều quá quen thuộc với những chiếc cột thu lôi gắn trên nóc các tòa nhà cao tầng. Chúng có cấu tạo rất đơn giản, chỉ bao gồm một thanh kim loại nhọn đầu gắn trên nóc tòa nhà có đường kính khoảng 2 cm, nối với một đường dây bằng đồng hoặc nhôm có độ dày tương đương, kéo xuống một bộ phận lưới dẫn chôn dưới đất.

    Benjamin Franklin chính là cha đẻ của chiếc cột thu lôi đầu tiên, chế tạo vào năm 1752. Ý tưởng về cột thu lôi được ông nghĩ ra khi chứng kiến chuyện ba con dê bị sấm chớp đánh cháy thui. Từ đó, ông quyết tâm tìm ra những bí ẩn của sấm chớp. Trước hết, cần hiểu tại sao lại có sấm sét.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Những điều có thể bạn chưa biết về cơn bão (Ngày gửi bài: 30/07/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4093)

    Các cơn bão ngoài đại dương thường vô cùng hung hãn nhưng khi vào đất liền lại nhanh chóng suy yếu và tan đi. Điều gì đã xảy ra với chúng?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Năm 2010 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử? (Ngày gửi bài: 29/07/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4156)

    Trái đất nóng lên kết hợp cùng với việc đại dương cũng ấm dần lên do hiện tượng thời tiết El Nino, năm 2010 được xem là một trong những năm nóng nhất trong lịch sử.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Điều gì xảy ra khi vũ trụ giãn nở đến mức tới hạn? (Ngày gửi bài: 08/07/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4151)

    Khoảng 100 tỷ năm tới, các nhà thiên văn sẽ phải đối mặt với một thời kỳ buồn tẻ, khi mà họ chỉ còn quan sát được 1.000 thiên hà, so với hàng tỷ thiên hà ngày nay. Đó là hệ quả của quá trình giãn nở cực nhanh của vũ trụ: Các ngôi sao ở biên sẽ biến mất sau "chân trời vũ trụ", khiến ta không bao giờ nhìn thấy ánh sáng của chúng nữa.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Giải pháp với tĩnh điện trên mặt trăng (Ngày gửi bài: 07/07/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4291)

    Mặt trăng và sao Hoả có các điều kiện rất lý tưởng để cho tĩnh điện tích luỹ: đất khô cằn hơn cả cát sa mạc trên trái đất. Chính vì thế, đất trở thành thứ cách điện tuyệt vời, không cho điện tích lan truyền vào lòng đất.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Bầu trời sao bí ẩn (Ngày gửi bài: 05/07/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4259)

    Xung quanh Mặt Trời của chúng ta có 9 hành tinh lớn nhỏ khác nhau không ngừng quay, trong đó có Trái Đất, sao Kim, sao Hỏa, sao Mộc... Đó chính là hệ Mặt Trời. Vậy thì bên ngoài hệ Mặt Trời là thế giới như thế nào?

    Xem tiếp Xem tiếp


    Lỗ đen và nghịch lý Hawking (Ngày gửi bài: 01/07/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4052)

    Stephen Hawking là khoa học gia nổi tiếng nhất hành tinh. Cuốn sách được nhiều người biết đến của ông là cuốn A Brief History of Time (Sơ lược Lịch sử Thời gian) khi phát hành đã trở thành hiện tượng.



    Xem tiếp Xem tiếp


    Dấu tích con người trên mặt trăng tồn tại được bao lâu? (Ngày gửi bài: 28/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4375)

    Nhìn chung, người ta nghĩ rằng những dấu tích đó sẽ tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của mặt trăng, vì ở đó không có gió và nước không đáng kể, do đó chúng sẽ không bị phá hủy bởi sự phong hóa. Trên thực tế, điều đó là không đúng.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Bí mật năng lượng bóng tối (Ngày gửi bài: 25/06/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4216)

    Năng lượng bóng tối bao trùm khắp nơi trong vũ trụ. Nó có thể khiến toàn bộ các thiên hà chuyển động, nhưng không thể nhìn thấy nó. Đầu năm 1998, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng vũ trụ đang nở ra quá nhanh. Một kết quả không mong đợi chút nào!

    Xem tiếp Xem tiếp


    Nguồn gốc và tiến hoá vũ trụ (Ngày gửi bài: 24/06/2010 - Thảo luận: 1 - Số lượt đọc: 4403)

    Mô hình Big Bang (vụ nổ lớn) cho rằng vũ trụ khởi thủy bằng một vụ nổ khoảng 15 tỷ năm trước. Tại vụ nổ, kích thước vũ trụ được xem là bằng không nên mật độ năng lượng và nhiệt độ vô cùng lớn. Sau vụ nổ, vũ trụ giãn nở và nguội dần, cho phép thành cấu trúc như ta đã thấy ngày nay.

    Xem tiếp Xem tiếp

    Có 56 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo chủ đề Vật lý - thiên văn

    1 2

    Đầu trang

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.