Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 14
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 14
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93409889 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.


    Trang chủ Bài học trực tuyến | Vui học hè 2009 | Trang trước


    Phân loại theo đối tượng "Tiểu học"

    Trang chủ Bài học trực tuyến

    Có 206 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo đối tượng Tiểu học


    24. Lễ phép với người tàn-tật (Ngày gửi bài: 14/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4838)

    Anh Trung, nhân ngày chủ-nhật, cùng với lũ trẻ rủ nhau ra cổng xóm chơi. Lũ trẻ đang nô đùa với nhau, bỗng trông thấy một người ở đàng xa chống gậy đi đến. Người ấy què một chân, đi khập-khễnh. Lũ trẻ cười ầm cả lên.

    Xem tiếp Xem tiếp


    23. Nên giúp đỡ lẫn nhau (Ngày gửi bài: 14/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4924)

    Trời nắng to. Đường thì dốc. Một ông lão đẩy cái xe lợn. Trên cái xe có ba bốn con lợn to, chân trói, bụng phơi và mồm kêu eng-éc. Ông lão cố đẩy cái xe, mặt đỏ bừng, mồi-hôi chảy, mà xe vẫn không thấy chuyển.

    Xem tiếp Xem tiếp


    22. Chữ nho (Ngày gửi bài: 13/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 5050)

    Thời nội-thuộc nước Tàu, có mấy ông thái-thú Tàu sang cai-trị nước ta, mở trường học và khuyến-khích việc học chữ nho.

    Xem tiếp Xem tiếp


    21. Học-trò lười-biếng (Ngày gửi bài: 13/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4674)

    Bính là một đứa học-trò lười biếng (nhác-nhớn). Sáng ngày dậy trưa nên đi học trễ, mà tiếng rằng đi học , nhưng chẳng mấy khi nó thuộc bài và làm đủ bài.



    Xem tiếp Xem tiếp


    20. Học-trò chăm học (Ngày gửi bài: 12/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4978)

    Sửu chăm học lắm. Khi ngồi trong lớp học thì nó cúi đầu nom vào bài, lắng tai nghe lời thầy dạy. Bao nhiêu tâm trí đem vào sự học cả. Nó không nhìn ngang, nhìn ngửa, không thụi ngầm, nghịch trộm anh em.

    Xem tiếp Xem tiếp


    19. Bịnh ghẻ (tiếp theo) (Ngày gửi bài: 12/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4529)

    Muốn không mắc phải bịnh ghẻ, thì ta chớ nên dùng những đồ-đạc mà người có ghẻ đã dùng. Ta lại phải ở cho sạch-sẽ, vì ở bẩn thường sinh ra ghẻ lở. Bịnh ghẻ không nguy-hiểm gì, nhưng ghê tởm lắm.

    Xem tiếp Xem tiếp


    18. Bịnh ghẻ (Ngày gửi bài: 11/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4804)

    Bịnh ghẻ là một bịnh ở ngoài da, do con ghẻ mà sinh ra.

    Ai có bịnh ấy, thì lúc đầu ngứa-ngáy, khó chịu. Sau thấy có những nốt (mụt), trước còn mọc ở kẽ tay, cổ tay, nếu không chữa ngay thì dần dần lan ra khắp cả mình-mẩy.

    Xem tiếp Xem tiếp


    17. Đồ làm ruộng (Ngày gửi bài: 11/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 6279)

    Muốn xới đất lên, thì người ta dùng cày, hay dùng cuốc và cào. Cày và bừa thì dùng ở ngoài đồng, phải có trâu bò kéo. Cuốc và cào thì dùng ở vườn-tược, tay người ta làm lấy.

    Xem tiếp Xem tiếp


    16. Chuyện người Thừa-Cung (Ngày gửi bài: 10/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4671)

    Thừa-Cung nhà nghèo, mồ côi cha từ lúc hãy còn nhỏ. Khi mới lên tám, làm nghề chăn lợn (heo) để nuôi thân. Trong làng có ông Từ-Tử-Thịnh mở tràng dạy học, học-trò xa gần đến học đông lắm.

    Xem tiếp Xem tiếp


    15. Truyện hai chị em bà Trưng (Ngày gửi bài: 10/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4984)

    Bà Trưng-Trắc là con gái một quan lạc-tướng, lấy ông Thi-Sách là lạc-tướng một châu nay thuộc tỉnh Vĩnh-yên. Bà giận vì quan thái-thú Tàu là Tô-Định chánh-sách tàn-bạo, bèn đứng lên xướng-xuất cùng với em là Trung-Nhị, chồng và các tù-trưởng trong nước nổi lên. Bà đánh đâu được đấy; quân Tàu phải chạy trốn cả. Bà bèn tự-xưng làm vua, đóng đô ở Mê-linh, thuộc tỉnh Phúc-yên bây giờ.

    Xem tiếp Xem tiếp


    14. Cây sen (Ngày gửi bài: 08/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4699)

    Trong đầm, gì đẹp bằng sen,

    Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng

    Nhị vàng, bông trắng lá xanh,

    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

    Xem tiếp Xem tiếp


    13. Bà ru cháu (Ngày gửi bài: 08/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 5066)

    Trưa mùa hè, trời nắng chang-chang, gió im phăng-phắc. Trong nhà, ngoài ngõ, vắng–vẻ, tĩnh-mịch. Ở một chái bên, bà ôm cháu vào lòng. Hai bà cháu nằm trên cái võng, đưa đi đưa lại, tiếng kêu kẽo cà kẽo kẹt, theo một điệu.

    Xem tiếp Xem tiếp


    12. Ông Tôi (Ngày gửi bài: 07/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4646)

    Ông tôi năm nay đã ngoại sáu mươi tuổi. Đầu râu tóc bạc, da đã giăn(nhăn), má đã lõm (cọp), lưng đã còng, đi đâu phải chống gậy. Ông tôi không phải làm việc gì nặng nhọc nữa. Thường ở nhà coi-sóc cho cha mẹ tôi và dạy bảo chúng tôi.

    Xem tiếp Xem tiếp


    11. Nội-thuộc nước Tàu (Ngày gửi bài: 07/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4785)

    Nước ta ngày xưa gồi cả xứ Bắc-Kỳ và phía bắc xứ Trung-Kỳ bây giờ. Về phía bắc thì có nước Tàu, là một nước lớn hơn và hùng cường hơn nước ta.
    Có một đạo quân Tàu sang đánh lấy nước ta rồi sáp-nhập vào đất Tàu: từ đó nước ta phải nội-thuộc nước Tàu trong hơn một nghìn năm.

    Xem tiếp Xem tiếp


    10. Khuân tảng đá (Ngày gửi bài: 06/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4856)

    Trời nhá–nhem (chạng-vạng) tối. Tôi thấy một cụ già hì-hục khuân một tảng đá, nhấc lên, để xuống đến bốn năm lần, mới đem được từ giữa đường đến chỗ bụi cây mà bỏ đấy.

    Xem tiếp Xem tiếp


    9. Chọn bạn mà chơi (Ngày gửi bài: 06/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4825)

    Thói thường “Gần mực thì đen ……”
    Anh em bạn hữu phải nên chọn người.
    Những người lêu-lổng chơi-bời,
    Cũng là lười biếng, ta thời tránh xa.

    Xem tiếp Xem tiếp


    8. Làng tôi (Ngày gửi bài: 05/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4736)

    Làng tôi ở gần tỉnh. Xung-quanh làng có lũy tre, đứng ngoài không nom thấy nhà cửa. Đầu làng có cổng xây bằng gạch.Trong làng thì nhà cửa phần lớn là nhà lá. Nhà nào cũng có sân, có vườn, hoặc có ao nữa; xung-quyanh có hàng rào tre. Ngoài vườn thì trồng rau, khoai cùng các thứ cây có quả.

    Xem tiếp Xem tiếp


    7. Người ta cần phải làm việc (Ngày gửi bài: 04/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4967)

    Người làm ruộng có trồng-trọt cày cấy, thì ta mới có thóc gạo mà ăn. Thợ nề, thợ mộc có làm nhà, thì ta mới có nhà mà ở. Thợ dệt có dệt vải, thợ may có may quần áo, thì ta mới có đồ mặc vào mình.

    Xem tiếp Xem tiếp


    6. Mau trí-khôn (Ngày gửi bài: 04/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4714)

    Một hôm, anh Giáp và lũ trẻ trong làng rủ nhau ra chơi ở trước sân đình, bên cạnh cái ao. Trong khi mấy anh em đang đánh quân, đánh đáo với nhau, thì anh Tý nom thấy con chuồn-chuồn đậu trên cành đào, ở gần bờ ao, liền bỏ chạy đi đuổi bắt

    Xem tiếp Xem tiếp


    5. Khuyến hiếu đễ (Ngày gửi bài: 03/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4822)

    Cha sinh, mẹ dưỡng,
    Đức cù-lao lấy lượng nào đong.
    Thờ cha mẹ ở hết lòng,
    Ấy là chữ hiếu dạy trong luân-thường.

    Xem tiếp Xem tiếp


    4. Lịch sử nước ta (Ngày gửi bài: 03/05/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4776)

    Ta học sử để biết những việc đời trước. Thuở người ta chưa biết đặt ra chữ viết thì chỉ đem những công việc trong đời mình và những chuyện xẩy ra trong nước kể lại cho con cháu nghe. Những chuyện ấy cứ truyền miệng như thế hết đời nọ sang đời kia, nên quên đi ít nhiều cùng sửa đổi lại mà thành ra chuyện cổ-tích. Chuyện cổ-tích không phải là thực cả nhưng hay, nên ta thích kể.

    Xem tiếp Xem tiếp


    3. Đi học để làm gì? (Ngày gửi bài: 29/04/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4811)

    Bác hỏi tôi học để làm gì. Tôi xin nói bác nghe.
    Tôi đi học để biết đọc những thư-từ người ta gửi cho tôi và viết những thư-từ tôi gửi cho người ta. Tôi đi học để biết đọc sách, đọc nhật-báo, thấy điều gì hay thì bắt chước.

    Xem tiếp Xem tiếp


    2. Ngày giờ đi học (Ngày gửi bài: 29/04/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4682)

    Trừ ngày chủ-nhật và ngày thứ năm, mỗi tuần-lễ tôi đi học năm ngày. Mỗi ngày học hai buổi: buổi sáng và buổi chiều. Sáng học ba giờ, chiều học hai giờ rưỡi. Buổi nào cũng có nghỉ mười lăm phút vào khoảng giữa buổi, để học-trò ra chơi giải trí.

    Xem tiếp Xem tiếp


    1. Tràng học vui (Ngày gửi bài: 28/04/2010 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 4800)

    Cuốn sách Quốc Văn Giáo Khoa thư (Lớp Dự bị) do học giả Trần Trọng Kim, Nguyễn Văn Ngọc, Đặng Đình Phúc và Đỗ Thận biên soạn, được chính thức sử dụng ở các trường tiểu học Đông Dương trong những thập niên nửa đầu thế kỷ 20 dưới thời Pháp thuộc. Cuốn sách được Nha học chính Đông Pháp đặt biên soạn từ những năm 1930, giữa thời kỳ “Bảo hộ” và đã trở thành nhân chứng lịch sử một thời về nền giáo dục nói chung và việc học Tiếng Việt nói riêng trong giai đoạn “Bão táp” của ngày xưa ấy.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Mô phỏng tập viết chữ M hoa trên máy tính (Ngày gửi bài: 20/08/2009 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 12612)

    Phần mềm Tập viết chữ Việt đã mở rộng tính năng tập viết bảng chữ cái và số tiếng Việt:

    - Mô phỏng và thu âm toàn bộ cách viết chuẩn theo từng nét chữ. Cho phép người dùng điều khiển âm thanh và mô phỏng từng nét chữ riêng biệt.

    Xem tiếp Xem tiếp


    Chức năng tập viết chữ cái tiếng Việt của phần mềm Tập viết chữ Việt với nhiều phát triển đột phá (Ngày gửi bài: 19/08/2009 - Thảo luận: 0 - Số lượt đọc: 20816)

    Trong các chức năng của phần mềm TẬP VIẾT CHỮ VIỆT, chức năng tập viết bảng chữ cái và chữ số tiếng Việt có nhiều tính năng phát triển đột phá lớn. Có thể nói đây là tính năng hỗ trợ học cách viết chữ và số tiếng Việt chính xác nhất, đầy đủ nhất và tốt nhất hiện nay.

    Xem tiếp Xem tiếp

    Có 206 bài học trong chuyên mục Bài học trực tuyến được phân loại theo đối tượng Tiểu học

    1 ... 3 4 5 6 7

    Đầu trang

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.