Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 10
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 10
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93121302 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Lá thư từ Pháp: 15 điểm 'cốt tử' cần đổi mới của giáo dục Việt Nam

    (GDVN) - Tổ chức thi phân luồng học sinh vào các trường phổ thông dạy nghề ngay sau lớp 9; Rút ngắn thời gian đào tạo đại học xuống còn 3 năm, cao đẳng còn 2 năm; Đào tạo kỹ sư chuyên sâu 5 năm và phải đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu 700 - 750 điểm TOEIC;

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Hoàng Xuân Sính: 'Tại sao Bộ GD lại dồn trường NCL vào thế bí?'

    trường ngoài công lập(GDVN) - Nếu công tâm với nhiệm vụ của mình phải làm, của nhân dân trao cho, của nhà nước trao cho thì lãnh đạo Bộ Giáo dục hãy điều hành các trường NCL trong 3 năm để thấu hiểu, chứ chỉ loáng thoáng thôi thì không thể biết hết được những khó khăn.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    PGS Văn Như Cương: 'Toán phổ thông quá nhiều phần vô bổ'

    GS Văn Như Cương(GDVN) - “Hiện nay, Toán phổ thông thừa ít nhất 50%, có nhiều kiến thức thừa, vô bổ đối với học sinh. Thực tế, ngoài các nhà Toán học nghiên cứu chuyên sâu, không ai sử dụng số ảo, số phức kể cả kỹ sư, nhà thơ, nhà lãnh đạo… cũng không cần.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục 'lạc đường'?

    giáo dục lạc đườngLần đầu tiên vấn đề GD của đất nước được "mổ xẻ" một cách khá quyết liệt, kể cả những nan đề lâu nay được coi là 'nhạy cảm' cũng được phân tích khá thỏa đáng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Sự tha hóa của giáo dục: Từ dạy thêm tới lớp VIP

    sàn gỗ lớp học VIPKhi giáo dục xa rời mục tiêu chuẩn bị cho những đứa trẻ những phẩm chất đạo đức, tri thức, kỹ năng, phương pháp để trở thành những con người hữu dụng đối với xã hội khi đến tuổi trưởng thành, có nghĩa là nền giáo dục đó đã bị tha hóa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Việt Nam nhiều tiến sĩ nhất ASEAN, nhưng lại ít chất xám

    tiến sĩ Việt NamSGTT.VN - Thiếu một quy chế dân chủ, đó là lý do chúng ta thiếu sự sáng tạo trong khoa học. Chúng ta luôn nói khoa học công nghệ (KHCN) là quốc sách nhưng dường như không bao giờ quan tâm đến quốc sách!

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Sự thật về các bảng xếp hạng đại học thế giới, Việt Nam xấu hổ

    bảng xếp hạng các trường thế giới(GDVN) - Nếu Việt Nam có trường ĐH lọt bảng xếp hạng đại học uy tín và danh giá của thế giới thì hãy tự hào, còn nếu không hãy coi như là một sự xấu hổ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Quan chức từ chức ở Bộ Giáo dục: Một số người có quyền cũng tầm thường

    giáo dục tiểu học(GDVN) - "Cách làm sách bây giờ ít người có trình độ, có tâm đúng nghĩa, nó chỉ là những mảnh ghép. Cái sính của chúng ta bây giờ cứ có nhiều tiền đi nước ngoài, sang Mỹ thấy cái này hay, sang Singapore thấy cái này hay là nhặt về và ghép lại".

    Xem tiếp Xem tiếp...
    63 % sinh viên thất nghiệp, chất lượng giáo dục có vấn đề?

    giáo dục - GS Phạm Minh Hạc(GDVN) - GS. Phạm Minh Hạc: “Hiện nay, chất lượng đào tạo đại học đang có vấn đề. Số sinh viên thực sự chăm học, tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều, có trường chỉ dưới 10%. Đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng, không có sự phấn đấu”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nguyên Bộ trưởng Giáo dục "điểm tên" ba vấn đề bức xúc của ngành

    ngành giáo dục - ba vấn đề bức xúc(GDVN) - Có những người dạy Toán cả một đời người nói với tôi, chương trình Toán phổ thông thừa đến 50 – 60 %. Vậy học sinh có học được, nhớ được hết không?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nguyên Bộ trưởng Giáo dục 'điểm tên' ba vấn đề bức xúc của ngành

    ba vấn đề bức xúc của ngành giáo dục(GDVN) - Có những người dạy Toán cả một đời người nói với tôi, chương trình Toán phổ thông thừa đến 50 – 60 %. Vậy học sinh có học được, nhớ được hết không?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Hồ Ngọc Đại: 'Giáo dục phổ thông nên rút xuống 11 năm'

    giáo dục phổ thông(GDVN) - Chúng ta phải tìm một chương trình nào đó khiến học sinh không học không chịu nổi thì mới ăn thua, chứ học sinh đi học rồi nghỉ không muốn học nữa thì nói làm gì.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo dục Việt Nam đến lúc phải lột xác

    giáo dục Việt NamChỉ ra hàng loạt bất cập của nền giáo dục, GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, đã đến lúc phải đổi mới toàn diện hệ thống giáo dục. Chương trình phổ thông nên theo cơ cấu "9+2" thay vì 12 năm - quá lãng phí.

    - Hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm được nhiều nhà khoa học cho là không phù hợp, cần rút ngắn. Là người tham gia biên soạn sách giáo khoa, giáo sư chia sẻ với quan điểm này như thế nào

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Nguyễn Minh Thuyết: 'Tôi chẳng việc gì phải sợ Trung Quốc'

    dân đất Việt(GDVN) - "Tôi là con dân đất Việt, tự hào về khí phách của Hai Bà và đã chọn truyện Hai Bà Trưng để mở đầu chủ điểm 'Bảo vệ Tổ quốc'. Tôi chẳng việc gì phải e sợ ai, chẳng e sợ thể lực nào... Trung Quốc thì càng không có gì phải sợ".

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nhân ngày khai trường nghĩ về sự nghiệp trồng người

    ngày khai trườngVăn hiến nằm trong chiều sâu nhân bản và nền tảng nhân văn Việt Nam, đó chính là "cái gốc văn hóa của đời người". Vì thế, sự nghiệp trồng người phải khởi đầu từ việc vun đắp cái gốc văn hóa này.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nghiên cứu kinh tế và tài chính qua công bố quốc tế

    Thời gian gần đây, tôi có dịp tiến hành những workshop về cách viết bài báo khoa học ở Sài Gòn, và qua những workshop này tôi làm quen khá nhiều bạn trong ngành kinh tế, luật, và khoa học xã hội. Các bạn ấy rất bức xúc về tình hình thiếu những nghiên cứu khoa học về kinh tế và tài chính. Nói cho rõ: thiếu những nghiên cứu nghiêm chỉnh và có chất lượng, chứ không thiếu những nghiên cứu. Tuy nhiên, họ cũng chỉ phát biểu với cái nhìn cá nhân, chứ chưa có dữ liệu gì để chứng minh. Đó chính là động cơ để tôi thu thập một số dữ liệu liên quan đến nghiên cứu kinh tế tài chính ở VN và so sánh với các nước trong vùng. Bài này trình bày một số dữ liệu đó. Bài đã đăng trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số ra hôm nay.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    SOS thứ bậc VN trên xếp hạng trí tuệ toàn cầu

    Việt NamNhững con số khách quan do Tổ chức sở hữu trí tuệ toàn cầu (World Intellectual Property Organization - WIPO thuộc LHQ) công bố tưởng như vô hồn đã nói lên rằng trí tuệ quốc gia Việt nam đang ngụp lặn ở nửa dưới của thế giới và với xu hướng ngày càng chìm sâu, thụt lùi xa so với láng giềng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Khoa học của ta đang ở đâu?

    khoa họcSGTT.VN - Chừng nào khoa học chưa trở thành một bộ phận thiết yếu không thể thiếu trong cơ cấu kinh tế – xã hội của đất nước, thì chừng ấy nó chưa có cơ sở để tồn tại chứ nói chi đến phát triển, còn người làm khoa học thì không tránh khỏi lay lắt trong cơ chế xin cho; người dân thì thất vọng vì không biết khoa học đang ở đâu.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS.Nguyễn Minh Thuyết luận bàn về thói dối trá từ gian lận tại Đồi Ngô

    (GDVN) - “Vụ việc ở Đồi Ngô là một sự gian dối thô bạo. Các giám thị và thí sinh vi phạm đã lừa dối Nhà nước, lừa dối nhân dân bằng những kết quả không có thật. Nó cũng là điển hình cho thói dối trá trong xã hội ngày nay”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Sau gian lận ở Đồi Ngô, không thể tiếp tục sống trong dối trá

    (GDVN) - "Tôi không thể tiếp tục sống trong dối trá, những thầy cô không thể đánh mất mình bằng việc giáo dục học trò bằng những thành tích, điểm số “không có thật”. Tôi vẫn tâm huyết và tin ở phong trào “Hai không”, cứ thà một lần đau còn hơn sống trong dối trá…".

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 2 3 4 5 6 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.