Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 3
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 3
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93339393 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Đề thi “trinh tiết” của ĐH FPT có “giết chết” sự sáng tạo?

    (GDVN) - Qua đề thi của ĐH FPT, Báo Giáo dục Việt Nam có dịp trò chuyện với PGS. TS Nguyễn Thị Bình - Trưởng bộ môn Văn học Việt Nam Hiện đại, khoa Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội về phương pháp dạy và học hiện nay, cũng như câu chuyện xung quanh đề thi.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    ĐH FPT “chơi nổi” ép thí sinh có “tư tưởng tân tiến” về cái màng trinh

    (GDVN) - ĐH FPT đang chơi nổi theo kiểu ép thí sinh phải có “tư tưởng tân tiến” trong quan niệm về… cái màng trinh thì mới ra “người hiện đại” qua đề thi trinh tiết gây xôn xao dư luận những ngày qua... Đó là quan điểm của nhà thơ Thanh Thảo, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi, Phó Chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam khi ông chia sẻ với báo Giáo dục Việt Nam về câu chuyện đề thi “trinh tiết” của ĐH FPT.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Trả lời câu hỏi: Trí thức là gì? (Tiếp theo và hết)

    Giáp Văn Dương

    Vì nuôi dưỡng, bảo vệ và truyền bá những giá trị phổ quát, nên về mặt hình thức, người trí thức thường có xu hướng đứng về phía đại chúng. Tuy nhiên, đây không nhất thiết phải là điều luôn luôn đúng. Xét về bản chất, người trí thức sẽ đứng về phía những giá trị phổ quát, bất kể nó đang ở phía bên này hay bên kia.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Trả lời câu hỏi: Trí thức là gì? (Phần 1)

    Hình mẫu và khái niệm về trí thức chỉ có thể xuất hiện khi xã hội với một cấu trúc chặt chẽ được hình thành, tức là khi con người rời bỏ đời sống hoang dã để tập hợp lại với nhau, hình thành nên những cộng đồng người, trong đó các cá nhân tương tác với nhau theo những qui định và nghi thức được cả cộng đồng thừa nhận, dù là thành văn hay ngầm định.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đạo đức khoa học

    Khoa học một mình không thể xây dựng đạo đức. Nó cũng không thể một mình và trực tiếp làm cho định luật đạo đức truyền thống rung chuyển hay đánh đổ nó. Nhưng…khoa học có thể tác dụng làm cho những cảm xúc mới hình thành, không phải vì những cảm xúc đó là đối tượng của sự chứng minh khoa học, mà bởi vì mỗi hoạt động con người sẽ tác động ngược lại lên nó và đánh thức những cảm xúc mới trong nó.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nghịch lý trong chính sách đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài tại Việt Nam

    Giáo dục từ xưa đến nay được thừa nhận là một cơ chế hiệu quả để lựa chọn nhân tài. Các triều đại phong kiến Việt Nam đã áp dụng cơ chế này thông qua thi cử, lựa chọn ra các vị quan lại trong triều. Ở Việt Nam nhiều năm qua đã không như thế, nhiều người học giỏi không chắc có việc làm theo đúng chuyên môn đào tạo và sở trường của mình do đó, một bộ phận tài năng sau một quá trình được đào tạo tìm kiếm công việc ở nước ngoài. Không riêng gì ở Việt Nam, tình trạng này đã xảy ra ở nhiều nước lớn, thí dụ Liên Xô và Đông Âu trong thời kỳ chuyên chính vô sản, hoặc sau khi hệ thống XHCN sụp đổ; Trung Quốc và Ấn Độ trong nhiều thập kỷ qua. Nguồn nhân lực tài năng chỉ có thể phát huy được khả năng trong điều kiện công nghệ luôn thay đổi, thể chế chính trị kinh tế dân chủ và mở cửa, cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ hiện đại. So sánh với một số nước trên thế giới, tất cả các khâu từ tuyển chọn, bồi dưỡng đào tạo và sử dụng nhân tài ở Việt Nam đều có những vấn đề cần phải thay đổi.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đằng sau ... quay?

    Đã đến lúc ngành GD nên từ bỏ cách đầu tư "chín người nhịn cho một người" chỉ vì thành tích.

    Xã hội đã một lần thở phào về quy định thưởng điểm vào kết quả thi đại học cho học sinh đoạt giải thay vì tuyển thẳng. Nay Bộ Giáo dục và Đào tạo lại tiến lên ... quá khứ, khôi phục việc tuyển thẳng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đề thi “trinh tiết” của ĐH FPT không tri thức, không giáo dục, thẩm mỹ

    GS.Trần Đình Sử: “Đề thi của ĐH FPT không đạt yêu cầu của một đề thi tuyển sinh nghiêm chỉnh vì thiếu cả ba yếu tố quan trọng nhất: Tri thức, giáo dục và thẩm mỹ…”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đề thi “trinh tiết” của ĐH FPT thiếu tính khoa học, tính giáo dục

    TS. Trịnh Thu Tuyết: "Các hoạt động giáo dục của nhà trường không chỉ cần sự cập nhật với những vấn đề của xã hội mà còn phải xây dựng chuẩn mực cho đạo đức, nhân cách con người".

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS.Nguyễn Minh Thuyết: “Đề thi của ĐH FPT thô tục đến khó chấp nhận”

    Đã không biết tận dụng những trang văn ý nhị, sâu xa của đại thi hào Nguyễn Du để đánh giá cảm thụ văn học... lại còn gắn với "màng nọ màng kia".
    Đó là quan điểm của GS.TS Nguyễn Minh Thuyết khi ông chia sẻ với báo Giáo dục Việt Nam xung quanh câu chuyện đề thi “trinh tiết” của ĐH FPT trong kỳ thi tuyển sinh 2012 gây xôn xao dư luận những ngày vừa qua.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    TSKH PHAN HỒNG GIANG: Điều khiến nhiều người rầu lòng nhất là sự xuống cấp của đạo đức xã hội

    Lời dẫn của VHNA: Văn hóa và giáo dục là hai môi trường, hai không gian quan trọng bậc nhất của đời sống xã hội. Con nguời sinh ra, trưởng thành trong đó và quyết định đạo đức mà họ là chủ thể. Nhân Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa XI vừa ra Nghị quyết 4 về "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay", VHNA đã đón TSKH Phan Hồng Giang làm khách và cùng trao đổi về những vấn đề xã hội đáng quan tâm từ cách tiếp cận về văn hóa và giáo dục.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Dạy thêm, học thêm: 'tham nhũng' trong giáo dục?

    Là giáo viên, tôi hiểu vai trò của dạy thêm phổ biến trong bối cảnh điều kiện học tập của các thế hệ học sinh ở nước ta còn có khoảng cách, có sự chênh lệch nhất định hiện nay.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    “VÒNG TRÒN NHỎ” TRONG “VÒNG TRÒN LỚN” (tiếp theo)

    Trong bài “Đại đoàn kết dân tộc, cội nguồn sức mạnh của chúng ta”, viết năm 2005 Võ Văn Kiệt giải thích: “Đoàn kết đồng thời có nghĩa là phải khoan dung. Chính phủ Hồ Chí Minh chủ trương xóa bỏ mọi hận thù và chia rẽ do chế độ cũ để lại, sẵn sàng thu dụng những người có tài, có năng lực, có tâm huyết, mà không kể đến quá khứ…

    Xem tiếp Xem tiếp...
    “VÒNG TRÒN NHỎ” TRONG “VÒNG TRÒN LỚN”

    Bài phát biểu tại Hội thảo về giáo dục và đào tạo ngày 29.3.2012 lúc 9h30

    GS. Tương Lai

    Đứng trước những bậc đàn anh thâm niên trong ngày giáo dục, tôi rất xấu hổ là mình đã chuyển nghề từ dạy học sang Viện nghiên cứu, cho dù thỉnh thoảng có đến giảng bài theo chuyên đề ở một vài trường Đại học, cho nên hôm nay, tôi không dám phát biểu thẳng vào giáo dục mà phải đi đường vòng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Nguyễn Minh Thuyết: Cần tôn trọng quyền được chơi của trẻ

    Ngay từ năm học 2004 – 2005 Bộ GD ĐT đã nghiêm cấm việc giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1,2,3 và lớp 4,5 học bán trú. Tuy nhiên, hiện nay hầu hết học sinh tiểu học đều nặng trĩu gánh nặng bài vở về nhà. GS Nguyễn Minh Thuyết đã có trao đổi với báo Giáo dục Việt Nam về việc có nên giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu học hay không.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Càng hiểu thế hệ trước, đam mê của em càng giảm

    Lại một lần nữa TS Nguyễn Thị Từ Huy là nơi học trò gửi đến những tâm sự đầy u uẩn về lối đi trong cuộc đời mà họ không biết nói cùng ai. Vấn đề bạn trẻ đối diện ngày hôm nay cũng là trăn trở mà khi bắt đầu trưởng thành, thế hệ của TS Từ Huy cũng từng đối mặt.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bài giảng sexy và chuẩn mực đạo đức ở giảng đường

    Những lời lẽ được cho là tục tĩu trong bài giảng của TS Lê Thẩm Dương tại một lớp học của Viện Quản trị kinh doanh FSB (trường ĐH FPT) đã gây ra những tranh luận trái chiều. Sinh Viên Việt Nam có cuộc trao đổi với TS Nguyễn Hữu Lam, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Quản trị (CEMD), trường ĐH Kinh tế TP. HCM.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giao bài tập về nhà cho HS tiểu học: Đừng cướp đi tuổi thơ của trẻ

    Trẻ bị áp lực học tập quá nhiều sẽ dễ gây ra chứng rối nhiễu tâm lí, căng thẳng, buồn chán, mất kiểm soát hành vi và nguy hiểm hơn là tìm đến cái chết - Chuyên gia tâm lí Vũ Thu Hà Công ty Ứng dụng tâm lí Hoa Mặt Trời chia sẻ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    PGS Văn Như Cương: HS tiểu học chỉ cần làm bài tập trên lớp là đủ

    (GDVN) - “HS tiểu học chỉ cần học và làm bài tập trên lớp là đủ, không cần đến bài tập về nhà để giỏi hơn…”, PGS.TS Văn Như Cương.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Nguyễn Văn Tuấn:Trọc phú mới tin “kim ngân phá lệ...”

    “Phần nhiều người có tính ham học, song thích văn chương phù hoa hơn là thực học, thích thành sáo và hình thức hơn là tư tưởng hoạt động. ... Tính khí cũng hơi nông nổi, không bền chí, hay thất vọng, hay khoe khoang trang hoàng bề ngoài, ưa hư danh và thích chơi cờ bạc".

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 2 3 4 5 6 7 8 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.