Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 8
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 8
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93433355 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Đại tướng Lê Đức Anh: Bệnh thành tích thực chất là bệnh giấu dốt

    (GDVN) - "Bệnh thành tích trong giáo dục nói cho nhẹ chứ thực chất là bệnh nói dối và giấu dốt. Mà những người nói dối thì không thể tiến bộ được".

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lặng lẽ Lê Bá Khánh Trình

    Một thời lừng danh với huy chương vàng và giải đặc biệt Olympic Toán quốc tế, Lê Bá Khánh Trình thầm lặng, chăm chỉ học để làm thầy giáo. Với anh, làm thầy là nghiệp dĩ

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Ước mong của nhà khoa học: Nhìn thẳng sự thật

    Dù là đổi mới hay đơn thuần chỉ là làm được những gì đã đặt ra đối với khoa học cũng đều phải đeo bám tới cùng, giám sát chặt và kiên quyết, chấp nhận mọi vất vả. Làm được những điều này, khoa học trong thời gian tới chắc chắn sẽ có những thành công vang dội.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Ngô Bảo Châu: Không ai độc quyền chân lý

    Cảm xúc mạnh nhất là niềm vui khi cảm thấy dường như mình đang mang đến cho các bạn trẻ được cái gì tốt đẹp, ít nhất là niềm tin vào một cái gì đó tốt đẹp.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Gs Hoàng Tụy: Được vinh danh tôi lại thấy cay đắng

    Năm 2011, Gs Hoàng Tụy, cha đẻ của toán học tối ưu toàn cục, vinh dự là người đầu tiên trên thế giới được nhận giải thưởng Constantin Caratheodory.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Gs Nguyễn Minh Thuyết đề xuất 7 giải pháp đổi mới Giáo dục

    (GDVN) - Theo Gs.Ts Nguyễn Minh Thuyết, để thực hiện thành công việc đổi mới căn bản, toàn diện GD, cần thực hiện tốt một số giải pháp cơ bản sau:
    Để GD thực hiện được sứ mạng vẻ vang của mình, Đại hội XI của Đảng đã yêu cầu “đổi mới căn bản và toàn diện GD và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội”. Tuy văn kiện Đaị hội không sử dụng cụm từ “cải cách GD” nhưng “đổi mới căn bản và toàn diện” thực chất là cải cách.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đổi mới Giáo dục: Cần một hội nghị Diên hồng

    (GDVN) - Giáo dục Việt Nam năm 2011 không có nhúc nhích gì đáng kể và thiếu một triết lí giáo dục đúng đắn. Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Các ngành nhân văn của Việt Nam sẽ đi về đâu?

    Nếu chỉ dùng một từ để mô tả tình trạng của các ngành nhân văn tại Việt Nam trong năm 2011 thì có lẽ không có từ nào thích hợp hơn là từ “báo động”. Phải chăng xu thế hiện nay cho thấy các ngành nhân văn đã quá lỗi thời và không còn cần thiết cho thế kỷ 21 này nữa?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Khoa học và giáo dục - những nghịch lý

    Từ khi học vỡ lòng đến khi học hết bậc đại học học sinh, sinh viên Việt Nam được học vô số các thứ gọi là... “khoa học”, trừ một định nghĩa “khoa học” là gì?

    Đầu xuân mấy ông đồ gàn ngồi với nhau nhâm nhi ly rượu bàn cái sự đời....

    Xem tiếp Xem tiếp...
    10 đột phá khoa học năm 2011

    Tàu Hayabusa của Nhật đã đáp thành công xuống tiểu hành tinh 25143 Itokawa và mang về Trái đất những mẫu vật chất vô giá thu được từ bề mặt tiểu hành tinh hình củ khoai tây này

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tái cấu trúc và sửa lỗi hệ thống

    Hoàng Tụy
    Mấy năm nay trong xã hội ta thường nghe nói đến các lỗi hệ thống. Và trong năm 2011 cụm từ tái cấu trúc được nhắc đi nhắc lại với tần số kỷ lục trong các giải pháp vượt qua khó khăn kinh tế gay gắt hiện nay. Không hẹn mà gặp, các từ này đã trở thành những từ khoá trong phần lớn các nghiên cứu về quản lý kinh tế xã hội trong cả năm 2011. Cho nên có lẽ cũng là tự nhiên nếu câu chuyện đầu năm xoay quanh tái cấu trúc và lỗi hệ thống.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tôi không thấy có khoảng cách nào giữa vũ trụ và bản thân

    Nhân dịp về nước ra mắt bản dịch tiếng Việt cuốn Từ điển yêu thích bầu trời và các vì sao của mình, và nói chuyện với sinh viên một số trường đại học từ bắc vào nam về vật lý thiên văn, GS Trịnh Xuân Thuận đã trả lời phỏng vấn củaTia Sáng chung quanh những vấn đề gần gũi với ông.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đánh giá sự trưởng thành của một nền khoa học

    Lê Văn Út và Nguyễn Xuân Hưng

    Liệu có thể đánh giá thực lực nền khoa học Việt Nam theo số bài đăng trên hai tạp chí Science và Nature?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Trích thư Kapitsa gửi vợ: “Không đợi người khác chỉ cho mình phải làm gì”

    Theo Blog của Đàm Thanh Sơn

    Trong thư gửi vợ năm 1935, nhà vật lý rất nổi tiếng của Nga Pyotr Kapitsa viết: “Anh cho rằng phải coi khoa học là một việc hết sức quan trọng và lớn lao, và cái inferiority complex này [tiếng Anh trong nguyên bản - mặc cảm tự ti, tự cho mình là không quan trọng] đang giết chết nền khoa học ở nước ta.”

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Nguyên PCT nước Nguyễn Thị Bình: Đừng mong cải cách khi...

    (GDVN) - Theo bà Bình, để nhìn nhận đúng bản chất của công cuộc đổi mới, phải đưa ra một cuộc “cải cách” giáo dục chứ không hoàn toàn là “đổi mới”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bao giờ toán học Việt Nam ra khỏi tháp ngà?

    SGTT.VN - Tất cả các ngành công nghiệp và dịch vụ hiện đại đều cần đến toán học và những người làm toán, tuy nhiên nước ta hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu toán học nào ứng dụng đáng kể vào kinh tế là một thực trạng rất đau xót – đó là chia sẻ rất thật của GS.TSKH Lê Tuấn Hoa, chủ tịch hội Toán học Việt Nam bên lề hội nghị quốc tế về toán học và ứng dụng (ICMA 2011) vừa khai mạc tại đại học Kinh tế – luật (đại học Quốc gia TP.HCM) sáng 20.12.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Gs Phạm Minh Hạc: Dân mình vẫn nặng tâm lý bằng cấp

    (GDVN) - Triết lý giáo dục mang lại một giá trị nhất định cho con người, cộng đồng, xã hội, duy trì và làm nảy nở cái đúng, tốt, đẹp, loại trừ cái sai, cái ác...

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chuyện tuyển công chức ở Nam Định rồi sẽ trở thành cổ tích!

    (GDVN) - Bị chê nhiều cũng có lợi. Bởi sẽ tức khí nỗ lực phấn đấu vươn lên. Tôi tin rằng không bao lâu nữa sẽ có một số trường NCL vươn lên top đầu các nước.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đã đến lúc nói không với xếp hạng

    Ellen Hazelkorn

    Tác giả bài báo là Phó Chủ tịch phụ trách nghiên cứu và quan hệ doanh nghiệp kiêm Trưởng bộ phận Nghiên cứu Chính sách GDĐH tại Học viện Công nghệ Dublin, người viết cuốn “Rankings and the Reshaping of Higher Education: The Battle for World-Class Excellence” (Xếp hạng và việc tái định hình GDĐH: Cuộc tranh giành danh hiệu đẳng cấp quốc tế) được xuất bản hồi tháng 3 năm nay. Trong ảnh: Ellen Hazelkorn tại hội thảo "Trường đại học ở nước nhỏ và trên toàn cầu” ở ĐH Latvia, tháng 9/2009.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Báo cáo phát triển con người của UNDP: Vì sao chỉ số giáo dục của Việt Nam vẫn ở nhóm trung bình?

    TTCT - Báo cáo phát triển con người mà Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) công bố ngày 9-11 vừa qua cho thấy Việt Nam có chỉ số phát triển con người (HDI) ở nhóm trung bình, xếp bậc 128/187 quốc gia.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    2 3 4 5 6 7 8 9 10 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.