Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 6
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 6
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93034139 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Các vấn đề giáo dục"

    Học như thế nào?

    GS Ngô Bảo Châu ký tặng sinh viên trường Đạo học Bách khoa Hà Nội ngày 13-3. Ảnh: TTXVN.

    Trong khuôn khổ Chuỗi các sự kiện Cầu nối ASEAN lần thứ tư do International Peace Foundation tổ chức, chiều 13/3 tại Hà Nội, GS Ngô Bảo Châu đã có buổi nói chuyện với sinh viên ĐH Bách khoa về chủ đề "Học như thế nào?". Dưới đây là nội dung bài nói chuyện.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Giáo viên dạy giỏi phản bác văn rập khuôn

    giáo dụcMột số giáo viên dạy Văn nhiều kinh nghiệm cho rằng chỉ nên gợi mở, chứ không nên áp đặt, tuy nhiên việc định hướng để các em viết đúng không quá tự do trong tưởng tượng ...

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Không rập khuôn khó có 'mưa' học sinh giỏi

    giáo dụcTrăn trở với việc làm thế nào để những thế hệ sau này sống thật hơn với cảm xúc, với chính kiến của riêng mình, nhiều độc giả cho rằng: không thể chỉ trách giáo viên, mà đây là lỗi hệ thống.


    Xem tiếp Xem tiếp...
    Để con tả văn thực hay rập khuôn giả dối?

    Nhiều phụ huynh bức xúc khi những bài văn của con trẻ đang bị đi theo sự rập khuôn, máy móc không đúng sự thật. Ông Phạm Xuân Tiến, Trưởng phòng Tiểu học (Sở GD-ĐT Hà Nội) kể, có lần ông dự chuyên đề về Tập làm văn ở một trường tiểu học. Đề bài tả con đường đến trường. Có học sinh tả: “Nhà em ở ngay sau trường, sáng nào em cũng trèo tường đến trường cho nhanh”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lạm bàn về tinh thần tự học của học sinh, sinh viên Việt Nam

    (GDVN) - Chưa bao giờ trong lịch sử, nền giáo dục của Việt Nam xuống cấp trầm trọng như hiện nay. Một hệ thống mấy trăm đại học, cao đẳng, với chất lượng thấp, bên cạnh một hệ thống dạy nghề yếu, trên nền một hệ thống giáo dục phổ thông cũ kỹ, lạc hậu, hơn hai thập kỷ nay vẫn loay hoay triền miên với những thí nghiệm tốn kém mà không mấy hiệu quả.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Việt Nam có 412 Đại học, Cao đẳng là quá nhiều?

    Nhiều người cho rằng tình trạng tuyển sinh khó khăn là hậu quả của việc mở trường tràn lan. 412 trường ĐH, CĐ cho 90 triệu dân Việt Nam là nhiều hay là ít? So với Trung Quốc có hơn 4.000 trường ĐH, CĐ trên 1,3 tỉ dân, so với Singapore có khoảng 68 trường ĐH, CĐ trên 3 triệu dân...

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đưa giáo dục Việt Nam thoát khỏi yếu kém và lạc hậu

    (GDVN) - Ngay từ những năm sau 1975, giáo dục không được quan tâm đúng mức, không có một sự định hướng phát triển thực sự rõ ràng: "Dạy gì, học gì, đạt mức độ nào và để làm gì", luẩn quẫn trong sự khó khăn của kinh tế. Chưa có chính sách ưu tiên thu hút nhằm phát triễn nguồn nhân lực cho giáo dục vì thế chất lượng đội ngũ ngày càng giảm, không đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    8 yếu điểm của giáo dục Việt Nam

    (GDVN) - Tương quan giữa giáo dục nhân cách, cung cấp kiến thức và giáo dục kỹ năng có cần thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Tỷ lệ và tương quan ba mặt giáo dục đó ở các cấp Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông có cần thay đổi không? Thay đổi như thế nào? Mục tiêu, nội dung và khối lượng của mỗi môn học trong tổng thể mục tiêu chung của giáo dục phổ thông và trong mỗi cấp học đó như thế nào? Dạy và học sử, văn, toán, giáo dục công dân, đạo đức…. tiếp tục như vậy được chăng?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hàng loạt những bất cập của nền giáo dục Việt Nam

    (GDVN) - "Trong kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, học sinh chỉ ôn thi 3 môn toán, ngữ văn và tiếng Anh. Tôi cho rằng điều này rất không ổn. Tại sao không khuyến khích đam mê của học sinh bằng việc cho phép các em đăng kí từ 1 đến 3 môn khác khi thi vào cấp III để khuyến khích đam mê của học sinh đối với môn học đó".

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tiến sĩ Nguyễn Nhã: Phải thay đổi toàn diện môn sử

    Học sinh (HS) chán sử, không mấy hứng thú khi nhắc đến bộ môn này là chuyện đã ngốn không ít giấy mực trong nhiều năm qua, nguyên nhân thì đã rõ, song hướng giải quyết vẫn chưa có.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lẽ nào dạy thêm bị coi là một dạng tham nhũng?

    (GDVN) - Năm 2010, Thanh tra Chính phủ đã thực hiện khảo sát "Thực trạng một số vấn đề tham nhũng trong lĩnh vực giáo dục" tại 3 đô thị lớn là Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. Trong các kết quả thu nhận được, có số liệu về dạy thêm, học thêm do thầy cô tổ chức riêng. Như vậy lẽ nào việc học thêm dạy thêm đã mặc nhiên được coi là một dạng tham nhũng nên được đưa vào báo cáo khảo sát thực trạng một số vấn đề tham nhũng trong giáo dục – đào tạo?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Những điểm bất hợp lý trong giáo dục đại học Việt Nam

    GS-TS Martin Hayden đưa ra giải pháp “9 điểm” và thẳng thắn kiến nghị: “Việt Nam cần phải áp dụng rộng rãi hơn hệ thống “người sử dụng trả tiền” (nghĩa là học phí phải tăng) nếu các trường ĐH công muốn duy trì được tài chính để đảm bảo chất lượng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    GS Hoàng Tụy chỉ đích danh 'căn bệnh' tàn phá giáo dục Việt Nam

    Kiến nghị của GS Hoàng Tụy về Cải cách giáo dục (CCGD) nêu vấn đề cấp bách số 1 cần giải quyết là cần cải thiện chính sách đối với người thầy. Theo ông, lương thấp đương nhiên nhà giáo phải xoay xở để kiếm thêm thu nhập. Chính đó là cái lỗ hổng quản lý gây nên hoặc làm trầm trọng thêm hầu hết các căn bệnh trầm kha đã ra sức tàn phá giáo dục.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Việt Nam không tự thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh? (kỳ 3)

    hệ thống giáo dục(GDVN) - Năm 2010, Việt Nam có gần 90 triệu dân, GDP hơn 104 tỷ USD, GDP danh nghĩa bình quân đầu người khoảng 1200 USD, số trường đại học và cao đẳng là 409. Cũng năm 2010, Đức có gần 82 triệu dân, GDP của họ là 3.900 tỉ USD, GDP danh nghĩa bình quân đầu người 39.339 USD (gấp 25 lần Việt Nam), số trường đai học của họ là 323.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Việt Nam không tự thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh? (kỳ 2)

    nền giáo dục(GDVN) - Nói đến hệ thống giáo dục của một quốc gia là nói đến một chuỗi các vấn đề trong giáo dục có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ với nhau, từ mục tiêu giáo dục, chương trình học, tài liệu để học, cách dạy, cách học, phương tiện để học, vai trò nhà giáo, cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học, cách kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục, mô hình tổ chức quản trị.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Việt Nam không tự thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh?

    hệ thống giáo dục(GDVN) - Từ thời các triều đại Phong kiến ở thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19, giáo dục được rập khuôn theo Trung Hoa. Tới thời kỳ kháng chiến, chúng ta chịu ảnh hưởng của nền giáo dục Pháp.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Đề án đổi mới giáo dục: Thiếu nội dung xứng tầm

    giáo dục mầm nonHội nghị Ban Chấp hành T.Ư Đảng vừa qua đã quyết định chưa ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo.

    Lý giải nguyên nhân, ông Đào Trọng Thi, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục - Thanh niên - Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (QH), cho rằng: “Việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục mang tính chất chiến lược nhưng đồng thời cũng hết sức cấp bách, đã được đưa vào Nghị quyết của Đại hội Đảng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Việt Nam không tự thiết kế được hệ thống giáo dục hoàn chỉnh?

    lớp học ngày xưa(GDVN) - Từ thời các triều đại Phong kiến ở thế kỷ 14 đến cuối thế kỷ 19, giáo dục được rập khuôn theo Trung Hoa. Tới thời kỳ kháng chiến, chúng ta chịu ảnh hưởng của nền giáo dục Pháp.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Góc nhìn mới về khủng hoảng giáo dục

    khủng hoảng giáo dụcGiáo dục đang trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Chỉ có cải cách giáo dục toàn diện, triệt để mới đáp ứng yêu cầu khẩn thiết của cuộc sống, chứ không thể tiếp tục đổi mới liên miên nhưng vụn vặt, chắp vá, hao tốn tiền của, công sức mà rốt cục gần như quay về điểm xuất phát, với triền miên những khó khăn, bế tắc kéo dài không dứt.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Bộ Giáo dục 'đẻ' ra trường ngoài công lập, nhưng không 'nuôi'

    thứ trưởng bộ giáo dục(GDVN) - PGS.TS Trần Xuân Nhĩ: “Thật đau đớn! Bộ GD & ĐT “đẻ” ra “đứa con” là các trường ngoài công lập nhưng lại quyết định dừng tuyển sinh rồi đình chỉ. Đó là không hợp lý, là làm ngược với thế giới. Không cho tuyển sinh, các trường đang dần “chết”. Vậy, cái chết này thuộc về ai?”.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 2 3 4 5 ... 61

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.