Hotline: 024.62511017

024.62511081

  Trang chủ   Sản phẩm   Phần mềm Dành cho nhà trường   Phần mềm Hỗ trợ học tập   Kho phần mềm   Liên hệ   Đăng nhập | Đăng ký

Tìm kiếm

School@net
 
Xem bài viết theo các chủ đề hiện có
  • Hoạt động của công ty (727 bài viết)
  • Hỗ trợ khách hàng (494 bài viết)
  • Thông tin tuyển dụng (57 bài viết)
  • Thông tin khuyến mại (81 bài viết)
  • Sản phẩm mới (218 bài viết)
  • Dành cho Giáo viên (552 bài viết)
  • Lập trình Scratch (3 bài viết)
  • Mô hình & Giải pháp (155 bài viết)
  • IQB và mô hình Ngân hàng đề kiểm tra (126 bài viết)
  • TKB và bài toán xếp Thời khóa biểu (242 bài viết)
  • Học tiếng Việt (182 bài viết)
  • Download - Archive- Update (289 bài viết)
  • Các Website hữu ích (71 bài viết)
  • Cùng Học (98 bài viết)
  • Learning Math: Tin học hỗ trợ học Toán trong nhà trường (74 bài viết)
  • School@net 15 năm (153 bài viết)
  • Mỗi ngày một phần mềm (7 bài viết)
  • Dành cho cha mẹ học sinh (123 bài viết)
  • Khám phá phần mềm (122 bài viết)
  • GeoMath: Giải pháp hỗ trợ học dạy môn Toán trong trường phổ thông (36 bài viết)
  • Phần mềm cho em (13 bài viết)
  • ĐỐ VUI - THƯ GIÃN (360 bài viết)
  • Các vấn đề giáo dục (1209 bài viết)
  • Bài học trực tuyến (1033 bài viết)
  • Hoàng Sa - Trường Sa (17 bài viết)
  • Vui học đường (276 bài viết)
  • Tin học và Toán học (220 bài viết)
  • Truyện cổ tích - Truyện thiếu nhi (181 bài viết)
  • Việt Nam - 4000 năm lịch sử (97 bài viết)
  • Xem toàn bộ bài viết (8222 bài viết)
  •  
    Đăng nhập/Đăng ký
    Bí danh
    Mật khẩu
    Mã kiểm traMã kiểm tra
    Lặp lại mã kiểm tra
    Ghi nhớ
     
    Quên mật khẩu | Đăng ký mới
    
     
    Giỏ hàng

    Xem giỏ hàng


    Giỏ hàng chưa có sản phẩm

     
    Bản đồ lưu lượng truy cập website
    Locations of visitors to this page
     
    Thành viên có mặt
    Khách: 6
    Thành viên: 0
    Tổng cộng: 6
     
    Số người truy cập
    Hiện đã có 93346639 lượt người đến thăm trang Web của chúng tôi.

    Chuyên mục "Việt Nam - 4000 năm lịch sử"

    Hành trình 2 thế kỷ của cầu Long Biên

    Nếu tính thời gian xây cầu thì Cầu Doumer đúng là vắt qua 2 thế kỷ. Ban đầu nó chủ yếu phục vụ tuyến đường sắt huyết mạch hàng đầu của công cuộc Khai thác Thuộc địa lần thứ nhất là nối cảng Hải Phòng tới vùng Vân Nam, Tây Nam Trung Quốc để tham dự “bữa cỗ Trung Hoa” cùng với các nước tư bản phương Tây khác.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Núi Nùng – Danh sơn chính khí đất Thăng Long

    Núi Nùng - sông Tô, những địa danh nổi tiếng của kinh thành Thăng Long, nơi được tôn là "Nùng sơn chính khí", "Tô Lịch giang thần”. Tuy nhiên “núi Nùng” nằm ở vùng đất nào trên kinh thành là vấn đề có những cách lý giải khác nhau.

    Hẳn rất nhiều người đã nghe đến địa danh “núi Nùng”, vốn được nhắc nhiều trong các áng thơ văn cổ nhưng không phải ai cũng biết rõ về ngọn núi này. Nhiều người cho rằng “núi Nùng” chính là gò đất cao trong Công viên Bách Thảo; người lại cho rằng núi Nùng là núi Voi trên đường Hoàng Hoa Thám… Và xung quanh câu chuyện này, kiến giải núi Nùng là nền điện Kính Thiên được nhiều người đồng tình qua những cứ liệu lịch sử.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Phố Hàng Đào hình thành và thay đổi qua thời gian như thế nào?

    Phố Hàng Đào thực sự không phải là phố Hàng Gai như nhiều du khách vẫn lầm tưởng. Hang Đào từng là phố thời trang trong khu phố cổ, nhưng ngày nay biến thành phố bán đồ kim hoàn, đồng hồ, quần áo. Theo nghĩa đen thì phố Hàng Đào có nghĩa là” phố bán lụa nhuộm điều”, vào thời xưa tên phố phản ánh hoạt động thương mại diễn ra ở đó. Khoảng thế kỷ 14-15, dân quê, phần lớn từ làng Đan Loan, tỉnh Hải Dương, đến định cư ở phố này, lạp ra phường Đại Lợi. Ở số nhà 90 Hàng Đào có tấm bia đá ghi rằng năm 1706 một ngôi đình được dựng lên để thờ vị thành hoàng làng và ông tổ nghề nhuộm vải.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chợ Đồng Xuân có vai trò như thế nào trong đời sống Hà Nội?

    Đồng Xuân, chợ lớn nhất Hà Nội, nằm ở trung tâm khu phố cổ, thuộc về một thôn cổ cùng tên. Năm 1889, chính quyền thực dân Pháp cho xây chợ Đồng Xuân để thay thế chợ Cầu Đông nằm ở phía đông. Mái chợ được lợp tôn, gồm năm gian rộng. Thuyền bè mang hàng hóa vào thành phố bằng tuyến sông Hồng gần đó. Tàu điện đỗ ngay trước cửa chợ.

    Hàng hóa từ khắp mọi miền đất nước đổ về chợ Đồng Xuân. Những ngày đầu, những người bán buôn sử dụng chợ làm trung tâm phân phối tới những người bán lẻ. Hàng hóa chất đầy chợ, người mua kẻ bán chen chúc, tạo nên một quang cảnh đẹp mắt lôi cuốn những nhà thực dân trong công cuộc tìm kiếm cái lạ.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hai ngôi nhà nào trong khu phố cổ mở cửa cho công chúng tham quan?

    Đó là nhà số 38 Hàng Đào và nhà số 87 Mã Mây.

    Hàng Đào là phố mua sắm lớn ở trung tâm khu phố cổ Hà Nội. Ngôi nhà số 38 được xây dưới thời nhà Lê (thế kỷ 17), trước là đình Đồng Lạc. Đình bị hư hại nặng nề trong chiến tranh, sau đó được trùng tu năm 1856, thời vua Tự Đức.

    Năm 1941, các gia đình sống ở đó xây lại ngôi nhà, cất cao thêm một tầng. Họ dùng tầng trệt làm nơi ở, đặt bàn thờ ở tầng trên. Trong nhà có một tấm bia đá trên 150 tuổi, kiểu đáng rất ít khi thấy trong các ngôi đình còn sót lại ở Hà Nội. Các đặc điểm nguyên thủy khác vẫn còn giữ được, kể cả những họa tiết trang trí cầu kỳ. Đặc biệt có hình khắc đầu rồng. Từ năm 1956 đến năm 1999, Sở Thương Mại Hà Nội dùng ngôi nhà làm cửa hàng bách hóa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Tại sao hồ nằm ở trung tâm Hà Nội có tên là Hồ Hoàn Kiếm?

    Thời nhà Minh (1406-1428) đô hộ, trên sông Chu ở Thanh Hóa có một người thuyền chài tên là Lê Thận. Một đêm kia, Thuận kéo lưới, thấy nằng nặng, mừng thầm ăn chắc mẻ cá đây. Tuy nhiên, Thận chỉ thấy một mảnh sắt như con dao cùn mất chuôi.

    “Khổ thân tôi.” Thận thở dài. “Cả đêm mới được một mẻ lưới, thế mà hóa ra lại là một mẩu sắt vô giá trị.” Nói rồi Thận vứt thanh sắt đó đi.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Ba ngọn tháp giữa Hồ Gươm

    Hồ Gươm là đoạn cũ của sông Hồng còn sót lại, nằm ở phía đông thành Hà Nội. Hồ trước có tên là Lục Thủy (sắc nước xanh), khoảng thế kỷ 15, đổi là Hoàn Kiếm theo truyền thuyết vua Lê trả gươm thần. Thời chúa Trịnh, đây là nơi duyệt thủy quân nên còn có tên là hồ Thủy Quân. Tại Hồ Gươm hiện nay còn ba ngọn tháp: tháp Rùa, tháp Bút và tháp Hòa Phong.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lò rèn cổ nhất Hà Nội nằm ở đâu?

    Thợ rèn Việt Nam thường nói với một vẻ tôn kính về lò rèn ở số 42 phố Lò Rèn, trung tâm Hà Nội. Khoảng 200 năm trước đây, một người họ Nguyễn quê làng Hòe Thị, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội, mở lò rèn này. Thời gian đầu, ông chỉ sản xuất nông cụ như dao, cuốc, liềm. Về sau, ông rèn cả vũ khí cho những người yêu nước chiến đấu chống Pháp.

    Ông Nguyễn Viết Mai, một trong số những người chắt, nay đã ngoài 70 tuổi, làm chủ lò rèn này. Ông Mai học nghề từ người cha, còn cha ông thì được ông nội dạy. Đến lượt mình, ông Mai dạy các con trai mình cách rèn thủ công. Theo ông Mai, rèn thủ công rất khó vì nó đòi hỏi người rèn phải khéo léo, có sức khỏe.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Khu phố cổ Hà Nội hình thành và phát triển như thế nào trong lịch sử Hà Nội?

    Ca dao cổ Việt Nam có câu “Hà Nội ba sáu phố phường, Hàng Mứt, Hàng Đường, Hàng Muối trắng tinh…”

    Có rất nhiều bài ca dao và thơ nói về con số truyền thống 36 đường phố như:

    Rủ nhau chơi khắp Long thành,

    Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai:

    Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai,

    Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay…

    hoặc là:

    Ba mươi sáu mặt phố phường

    Hàng Giấy, Hàng Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đào

    Người đài các, kẻ thanh tao

    Qua Hàng thợ tiện lại vào Hàng Gai…

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh và Quảng trường Ba Đình

    Hà Nội là trái tim của nước Việt Nam thì quảng trường Ba Đình là trái tim của Hà Nội. Vì tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của thủ đô và cũng là của cả nước. Nơi đây vốn là khu vực Cửa Tây của thành Hà Nội cổ. Đầu thời Pháp thuộc, thực dân phá thành, làm một vườn hoa nhỏ gọi là điểm tròn Puginier. Năm 1945 mới có tên là vườn hoa Ba Đình. Địa danh Ba Đình là để gợi nhớ dải đất Ba Đình ở tỉnh Thanh Hoá nơi đã nổ ra cuộc khởi nghĩa chống Pháp kéo dài từ tháng 9/1886 đến tháng 1/1887.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Phố hoa sữa

    Những người yêu nhau, nhạc sĩ và nhà thơ, người xa Hà Nội gọi phố Nguyễn Du bằng cái tên mộng mơ: phố Hoa Sữa.

    Hà Nội có phố Nguyễn Du, 1.060 mét đường nhựa phẳng phiu có so sánh được chăng với 56 năm đầy gập ghềnh đời thi sĩ? Ngẫu nhiên chăng khi phố Nguyễn Du ở trung tâm Hà Nội nối phố Huế vào đường Nam Bộ, long lanh một con hồ Thiền Quang như con mắt nhỏ xanh xanh ngự tọa một cụm chùa cổ với những hàng cây lao xao bốn mùa lá múa.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hà Nội và những mặt gương soi bóng

    Sau những cơn mưa hạ biến Hà Nội thành “Hà Lội”, vào những ngày đầu thu này, Hà Nội lại ngổn ngang những công trường xây dựng hệ thống thoát nước. Đêm đêm trông những người thợ thi công vất vả lật tung những lòng đường để luồn vào đó những ống cống bằng bê tông lớn, người ta có cảm giác như họ đang tìm kiếm một cái gì đó của xa xưa ẩn giấu trong lòng đất Hà Nội. Nếu là những nhà khảo cổ học chắc họ sẽ nhận ra dưới lòng đất ấy vô vàn dấu tích của thành quách, đền đài, cung điện, nhà cửa, chùa chiền. Và chất chứa trong hình bóng xưa ấy chính là những nơi từng là tấm gương soi bóng một Thăng Long - Hà Nội ngàn năm. Đó là lòng của những con sông cổ, lòng hào quanh thành Hà Nội và những lòng hồ nước mênh mông. Điều đó giúp ta hình dung được một Hà Nội xưa, cũng chừng hơn một thế kỷ về trước thôi, từng là một đô thị trên mặt nước.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Rượu nếp gảy Làng Tó

    Người Hà Nội không lạ gì món rượu nếp bổ, thơm, ngon, dễ ăn… nhưng đã chẳng mấy ai biết rằng đó là một trong những nghề truyền thống của dân làng Tó ven sông Nhuệ (nay là xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Trì, Hà Nội).

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hà Nội mùa hoa cúc 1972

    “Nhà ai sơ tán quên gài cửa

    Để giò cúc muộn trắng lan can.”

    (Thái Giang)

    Mùa hoa cúc của Hà Nội năm 1972, theo tôi là một mùa hoa cúc mãi mãi đáng ghi nhớ trong lòng người Hà Nội. Đúng giữa mùa hoa cúc thì Hà Nội phải đương đầu với hàng đoàn B.52 Mỹ kéo vào ném bom rải thảm định san bằng, định xóa bỏ Hà Nội, ở đó có những làng hoa chuyên trồng cúc cho ngày Tết cổ truyền của một Thủ đô đã ra đời ngót 10 thế kỷ.



    Xem tiếp Xem tiếp...
    Âm thanh Hà Nội

    Từ thuở ấu thơ, tôi tắm mình trong những âm thanh dịu ngọt, ru tôi vào đời: tiếng mẹ ầu ơ, tiếng võng đưa kẽo kẹt trưa hè... Lớn lên, đó là tiếng đàn bầu thánh thót như rót vào lòng một nỗi niềm sâu lắng, là tiếng sóng Hồ Tây lao xao vỗ nhẹ mạn thuyền trong chiều vàng nắng, có tiếng nàng dìu dịu như gió thoảng bên tai. Song, ấn tượng sâu đậm nhất trong suốt tuổi thơ tôi đến tận bây giờ là tiếng tàu điện leng keng, tiếng chổi tre chị lao công quét rác, tiếng ông lão lảnh lót "phá sa" trong đêm khuya thanh vắng.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Không thể giao Hà Nội cho ...

    3 năm trước, tôi ở TPHCM. Có một cửa hàng Gucci rất lớn mới khai trương. Rồi một khoảnh khắc, tôi nhìn vào khung cửa sổ rất lớn của cửa hàng với hình ảnh quảng cáo khổng lồ một phụ nữ hiện đại, giàu có, nhưng trong đó tôi lại nhìn thấy sự phản chiếu một phụ nữ Việt Nam bán rong nhỏ bé, đội nón lúp xúp. Đó là thời điểm tôi bừng tỉnh.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Chất thanh lịch Hà Nội rơi rớt bởi những mục tiêu chính trị.

    Trong suốt lịch sử phát triển của thành phố Hà Nội, nguy cơ "nông thôn hoá thành thị" luôn rình rập và nó làm giảm sút cái tính cách ưu việt của văn hoá đô thị. Cho đến nay, nguy cơ ấy vẫn thường trực và có phần tăng sau lần mở rộng quy mô mới đây.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Di sản gửi tới 1000 năm sau

    Thiên tai hay chiến tranh có thể làm biến mất một số di sản văn hóa nhưng không thể làm biến mất chính nền văn hóa ấy. Chỉ có sự tự hủy hoại đời sống tinh thần (đời sống văn hóa) trong mỗi con người mới làm văn hóa biến mất vĩnh viễn.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Quán cà phê mang hương vị Hà Nội.

    1.

    Quán cà-phê này không có âm nhạc, không có hệ thống chiếu sáng cầu kỳ. Đến một cái biển hiệu cũng không được chủ nhân của quán để ý chứ đừng nói gì đến việc khuyếch trương treo biển hộp bóng lộn và quảng cáo rầm rĩ. Nếu không vì mưa nắng làm mục mất thì có lẽ cái bảng gỗ nhỏ thó, cũ kỹ vỏn vẹn ba chữ sơn đỏ "Càfé Lâm" từ những năm 80 giờ vẫn ngự trên tường mà người đi đường phải tinh mắt, phải chú ý mới nhìn thấy. Để tiếp tục định vị cho quán của mình, ông Lâm chỉ cho treo lên vào đúng vị trí đó, cũng vẫn nội dung như cũ một tấm biển nhỉnh hơn tí xíu, bằng nhựa cứng. Qua khuôn cửa phải cúi người không thì chạm đầu là những bàn gỗ ghế thô mộc, được phủ một lớp bụi thời gian thâm đen mà vẫn sạch.

    Xem tiếp Xem tiếp...
    Hồn phố

    Cũng như con người, mỗi đường phố, ngõ phố của Hà Nội đều có một linh hồn. Là người đã sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, đã từng sống cùng với thành phố qua không ít những thăng trầm biến động của mấy mươi năm trở lại đây, tôi có thể đoan quyết như vậy mà không sợ mang tiếng là hàm hồ.

    Vậy linh hồn của những phố phường Hà Nội nằm ở nơi đâu?

    Xem tiếp Xem tiếp...
    1 2 3 4 5

     
    CÔNG TY CÔNG NGHỆ TIN HỌC NHÀ TRƯỜNG
     
    Phòng 804 - Nhà 17T1 - Khu Trung Hoà Nhân Chính - Quận Cầu Giấy - Hà Nội
    Phone: 024.62511017 - 024.62511081
    Email: kinhdoanh@schoolnet.vn


    Bản quyền thông tin trên trang điện tử này thuộc về công ty School@net
    Ghi rõ nguồn www.vnschool.net khi bạn phát hành lại thông tin từ website này
    Site xây dựng trên cơ sở hệ thống NukeViet - phát triển từ PHP-Nuke, lưu hành theo giấy phép của GNU/GPL.