Cong ty Cong Nghe Tin hoc Nha truong http://www.schoolnet.vn

GDL: CSDL các đối tượng toán học. Toán 6. Chương II: Góc. Bài 8. Đường tròn
30/12/2011

Bùi Việt Hà, Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường

GDL (Geo Data Library) - CSDL các đối tượng hình học là một trong các công nghệ lõi của hướng phát triển phần mềm GeoMath của công ty Công nghệ Tin học Nhà trường.





Hình ảnhSubject NotesTeaching NotesGuide
Đường tròn và hình tròn Trong đường tròn bên trái có thể dịch chuyển tâm và điểm nằm trên đường tròn.
Trong hình tròn bên phải, điểm M luôn nằm trên đường tròn. Các điểm N, P chuyển động tự do trên mặt phẳng.
Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Cung và dây cung Các điểm A, B chuyển động tự do trên đường tròn. Dịch chuyển các điểm này để quan sát cung và dây cung AB. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Cung và dây cung Có thể dịch chuyển các điểm A và C, D. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Dùng compa đo và so sánh độ dài 2 đoạn thẳng. Điều khiển các đỉnh compa tại các điểm A, B. Sau đó dịch chuyển compa sang đoạn thẳng MN để so sánh.
Giáo viên có thể dùng công cụ để vẽ thêm các đoạn thẳng trên màn hình (chú ý: nằm ngang) và yêu cầu học sinh đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng này.
Dịch chuyển compa bằng cách nháy và rê chuột tại điểm gốc của compa.
Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Giá trị a có thể thay đổi bằng cách trượt điểm trên đoạn thẳng. Giá trị a dùng để đánh dấu trên các đoạn AB và CD.
Có thể thay đổi độ dài AB và CD bằng cách dịch chuyển vị trí các điểm A, B, C và D.
Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Bài tập 38 Đoạn thẳng nhỏ có độ dài bằng bán kính các đường tròn. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Bài tập 39 Hai đoạn thẳng phía dưới chính là độ dài bán kính hai đường tròn tâm A và B.
Dịch chuyển các điểm A, B để quan sát sự cắt nhau của hai đường tròn.
Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Bài tập 40 Dùng compa đo và so sánh độ dài các đoạn thẳng trên hình. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Bài tập 41 Đoạn thẳng OM có độ dài bằng AB + BC + AC. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Bài 42a Thay đổi bán kính vòng tròn bằng cách dịch chuyển hai đỉnh của đoạn thẳng phía dưới màn hình. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Bài 42b Thay đổi giá trị a trên thanh trượt để quan sát hình. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Bài 42c Dịch chuyển điểm màu đỏ để quan sát. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.
Bài 42d Dịch chuyển các đỉnh của hình ngũ giác đều để quan sát. Chú ý:
- Muốn dịch chuyển toàn bộ các đối tượng trên màn hình nhấn giữ phím Shift và rê chuột theo hướng muốn dịch chuyển.
- Sử dụng thanh cuốn giữa của chuột để thực hiện phóng to, thu nhỏ các đối tượng hình học trên màn hình.



URL của bài viết này::http://www.schoolnet.vn/modules.php?name=News&file=article&sid=5914

© Cong ty Cong Nghe Tin hoc Nha truong contact: sales@schoolnet.vn